Gia Lai: Đã sẵn sàng cho ngày hội lớn

Những ngày này, không khí chuẩn bị cho Liên hoan âm nhạc cồng chiêng quốc tế đã tràn ngập khắp phố núi Plây Cu. Ông Phan Xuân Vũ, Giám đốc Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết, công tác chuẩn bị đã tương đối hoàn tất, mặc dù còn khá nhiều khó khăn, và bây giờ tất cả chỉ còn đón ngày khai mạc.



Phục dựng hàng loạt lễ hội đặc sắc

Đây là sự kiện lớn nhất liên quan đến cồng chiêng, nên hiển nhiên các hoạt động, lễ hội liên quan đến cồng chiêng sẽ diễn ra nhiều nhất, xuyên suốt và là tâm điểm của Festival. Ông Phan Xuân Vũ cho biết, ngay từ cuối tuần này, những hoạt động đầu tiên của Liên hoan bắt đầu diễn ra. Ngày 6-11, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Viện Văn hoá nghệ thuật tổ chức trưng bày các bức ảnh cổ do các học giả Pháp chụp từ những năm 30 cho đến 60 của thế kỷ 20, về trình diễn cồng chiêng tại các buôn làng Ba Na, Gia Rai, Mơ Nông...

Phục dựng hàng loạt lễ hội đặc sắc Đây là sự kiện lớn nhất liên quan đến cồng chiêng, nên hiển nhiên các hoạt động, lễ hội liên quan đến cồng chiêng sẽ diễn ra nhiều nhất, xuyên suốt và là tâm điểm của Festival. Ông Phan Xuân Vũ cho biết, ngay từ cuối tuần này, những hoạt động đầu tiên của Liên hoan bắt đầu diễn ra. Ngày 6-11, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Viện Văn hoá nghệ thuật tổ chức trưng bày các bức ảnh cổ do các học giả Pháp chụp từ những năm 30 cho đến 60 của thế kỷ 20, về trình diễn cồng chiêng tại các buôn làng Ba Na, Gia Rai, Mơ Nông... Trình diễn cồng chiêng cho du khách tại buôn Ko Thung, Đác Lắc. Sau lễ khai mạc ngày 12, kể từ ngày 13, sẽ liên tục có các hoạt động trình diễn cồng chiêng của các nghệ nhân, các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh, cùng với năm đoàn nghệ thuật nước ngoài gồm Lào, Cam-pu-chia, Myanmar, Philippines và Indonesia. Ông Vũ cho biết, ước tính có 23 đội cồng chiêng của các tỉnh với khoảng hơn 700 nghệ nhân tham gia Liên hoan, riêng Gia Lai có hơn 1.000 nghệ nhân, mỗi huyện cử 1 hoặc hai đội. Bốn tỉnh Tây Nguyên còn lại là Đác Lắc, Đác Nông, Kon Tum và Lâm Đồng đều có các nghệ nhân tham gia. Dàn cồng chiêng trong lễ trưởng thành. Bên cạnh các hoạt động liên quan đến cồng chiêng, một số lễ hội văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng được phục dựng và trình diễn nhân dịp này. Lễ hội đâm trâu mừng năm mới của dân tộc Ba Na, lễ mừng lúa mới của người Gia Rai sẽ lần lượt được trình diễn tại các địa điểm công cộng thành phố Plây Cu. Cuộc thi chỉnh chiêng giữa các nghệ nhân trong và ngoài tỉnh cũng sẽ được tổ chức, nhằm lưu giữ, bảo tồn hoạt động giờ đã ít nhiều mai một... Ông Phan Xuân Vũ chia sẻ: “Cồng chiêng là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống đồng bào Tây Nguyên, vì vậy việc phục dựng, trình diễn những lễ hội, nghi thức diễn tấu liên quan đến cồng chiêng cũng rất có ý nghĩa đối với việc bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”. Một số hoạt động khác như thi tạc tượng nhà mồ, trưng bày không gian văn hoá cồng chiêng, hội thảo xúc tiến đầu tư vào Gia Lai, hội thảo du lịch, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, lễ hội văn hoá ẩm thực, triển lãm sinh vật cảnh... cũng diễn ra trong suốt thời gian lễ hội. Gia Lai đã sẵn sàng... Ông Phan Xuân Vũ cho biết, đến nay việc chuẩn bị cho Festival đã tương đối hoàn tất, xong khoảng hơn 80% khối lượng công việc. Ước tính, sẽ có khoảng 30 nghìn lượt khách du lịch đổ về Gia Lai trong những ngày này, vì vậy tình trạng “cháy phòng” là đương nhiên. Tuy nhiên, tỉnh đã huy động thêm một số địa điểm ở Kon Tum để thu xếp nơi ăn nghỉ cho khách, cách khoảng hơn 40km, đi đường bộ mất chừng 1 tiếng đồng hồ. Các chuyến bay tới Plây Cu trong thời gian diễn ra lễ hội cũng không còn chỗ trống, nhiều du khách phải sử dụng các phương tiện khác thay thế... Các nghệ nhân trẻ của Đakrông, Quảng Trị tại Liên hoan cồng chiêng Buôn Mê Thuột 2007. Theo ông Phan Xuân Vũ, mặc dù còn khó khăn nhiều về cơ sở vật chất, nhưng tỉnh Gia Lai cũng đã cố gắng hết sức để tổ chức một lễ hội phong phú, đậm đà bản sắc, đồng thời an toàn và tiết kiệm. Khoảng hơn 3.000 tình nguyện viên được huy động tham gia lễ hội, gồm các nghệ nhân, nghệ sĩ, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên... Công việc chuẩn bị có sự phối hợp tích cực của các ngành liên quan trong tỉnh, cùng hỗ trợ từ Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch. Nhiều khu vực của thành phố Plây Cu đã được chỉnh trang gấp rút để phục vụ cho các hoạt động của lễ hội. Các công ty du lịch, dịch vụ cũng khẩn trương xây dựng các tour du lịch mới, các sản phẩm du lịch để phục vụ khách tham quan. Nhiều cơ sở sản xuất thủ công truyền thống cũng đưa ra thêm nhiều mặt hàng phong phú giúp du khách có thêm nhiều lựa chọn... Hiện nay, Gia Lai là nơi lưu giữ được nhiều cồng chiêng nhất trong cả nước, với khoảng hơn 5 nghìn bộ (số liệu thống kê năm 2008). Việc phục dựng các lễ hội gắn liền với cồng chiêng không chỉ có ý nghĩa đối với bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, mà còn phát huy tác dụng trong quảng bá giá trị văn hoá, âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên, đồng thời quảng bá những tiềm năng du lịch văn hoá của vùng đất giàu truyền thống này.

Trình diễn cồng chiêng cho du khách tại buôn Ko Thung, Đác Lắc.

Sau lễ khai mạc ngày 12, kể từ ngày 13, sẽ liên tục có các hoạt động trình diễn cồng chiêng của các nghệ nhân, các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh, cùng với năm đoàn nghệ thuật nước ngoài gồm Lào, Cam-pu-chia, Myanmar, Philippines và Indonesia. Ông Vũ cho biết, ước tính có 23 đội cồng chiêng của các tỉnh với khoảng hơn 700 nghệ nhân tham gia Liên hoan, riêng Gia Lai có hơn 1.000 nghệ nhân, mỗi huyện cử 1 hoặc hai đội. Bốn tỉnh Tây Nguyên còn lại là Đác Lắc, Đác Nông, Kon Tum và Lâm Đồng đều có các nghệ nhân tham gia.

Phục dựng hàng loạt lễ hội đặc sắc Đây là sự kiện lớn nhất liên quan đến cồng chiêng, nên hiển nhiên các hoạt động, lễ hội liên quan đến cồng chiêng sẽ diễn ra nhiều nhất, xuyên suốt và là tâm điểm của Festival. Ông Phan Xuân Vũ cho biết, ngay từ cuối tuần này, những hoạt động đầu tiên của Liên hoan bắt đầu diễn ra. Ngày 6-11, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Viện Văn hoá nghệ thuật tổ chức trưng bày các bức ảnh cổ do các học giả Pháp chụp từ những năm 30 cho đến 60 của thế kỷ 20, về trình diễn cồng chiêng tại các buôn làng Ba Na, Gia Rai, Mơ Nông... Trình diễn cồng chiêng cho du khách tại buôn Ko Thung, Đác Lắc. Sau lễ khai mạc ngày 12, kể từ ngày 13, sẽ liên tục có các hoạt động trình diễn cồng chiêng của các nghệ nhân, các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh, cùng với năm đoàn nghệ thuật nước ngoài gồm Lào, Cam-pu-chia, Myanmar, Philippines và Indonesia. Ông Vũ cho biết, ước tính có 23 đội cồng chiêng của các tỉnh với khoảng hơn 700 nghệ nhân tham gia Liên hoan, riêng Gia Lai có hơn 1.000 nghệ nhân, mỗi huyện cử 1 hoặc hai đội. Bốn tỉnh Tây Nguyên còn lại là Đác Lắc, Đác Nông, Kon Tum và Lâm Đồng đều có các nghệ nhân tham gia. Dàn cồng chiêng trong lễ trưởng thành. Bên cạnh các hoạt động liên quan đến cồng chiêng, một số lễ hội văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng được phục dựng và trình diễn nhân dịp này. Lễ hội đâm trâu mừng năm mới của dân tộc Ba Na, lễ mừng lúa mới của người Gia Rai sẽ lần lượt được trình diễn tại các địa điểm công cộng thành phố Plây Cu. Cuộc thi chỉnh chiêng giữa các nghệ nhân trong và ngoài tỉnh cũng sẽ được tổ chức, nhằm lưu giữ, bảo tồn hoạt động giờ đã ít nhiều mai một... Ông Phan Xuân Vũ chia sẻ: “Cồng chiêng là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống đồng bào Tây Nguyên, vì vậy việc phục dựng, trình diễn những lễ hội, nghi thức diễn tấu liên quan đến cồng chiêng cũng rất có ý nghĩa đối với việc bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”. Một số hoạt động khác như thi tạc tượng nhà mồ, trưng bày không gian văn hoá cồng chiêng, hội thảo xúc tiến đầu tư vào Gia Lai, hội thảo du lịch, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, lễ hội văn hoá ẩm thực, triển lãm sinh vật cảnh... cũng diễn ra trong suốt thời gian lễ hội. Gia Lai đã sẵn sàng... Ông Phan Xuân Vũ cho biết, đến nay việc chuẩn bị cho Festival đã tương đối hoàn tất, xong khoảng hơn 80% khối lượng công việc. Ước tính, sẽ có khoảng 30 nghìn lượt khách du lịch đổ về Gia Lai trong những ngày này, vì vậy tình trạng “cháy phòng” là đương nhiên. Tuy nhiên, tỉnh đã huy động thêm một số địa điểm ở Kon Tum để thu xếp nơi ăn nghỉ cho khách, cách khoảng hơn 40km, đi đường bộ mất chừng 1 tiếng đồng hồ. Các chuyến bay tới Plây Cu trong thời gian diễn ra lễ hội cũng không còn chỗ trống, nhiều du khách phải sử dụng các phương tiện khác thay thế... Các nghệ nhân trẻ của Đakrông, Quảng Trị tại Liên hoan cồng chiêng Buôn Mê Thuột 2007. Theo ông Phan Xuân Vũ, mặc dù còn khó khăn nhiều về cơ sở vật chất, nhưng tỉnh Gia Lai cũng đã cố gắng hết sức để tổ chức một lễ hội phong phú, đậm đà bản sắc, đồng thời an toàn và tiết kiệm. Khoảng hơn 3.000 tình nguyện viên được huy động tham gia lễ hội, gồm các nghệ nhân, nghệ sĩ, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên... Công việc chuẩn bị có sự phối hợp tích cực của các ngành liên quan trong tỉnh, cùng hỗ trợ từ Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch. Nhiều khu vực của thành phố Plây Cu đã được chỉnh trang gấp rút để phục vụ cho các hoạt động của lễ hội. Các công ty du lịch, dịch vụ cũng khẩn trương xây dựng các tour du lịch mới, các sản phẩm du lịch để phục vụ khách tham quan. Nhiều cơ sở sản xuất thủ công truyền thống cũng đưa ra thêm nhiều mặt hàng phong phú giúp du khách có thêm nhiều lựa chọn... Hiện nay, Gia Lai là nơi lưu giữ được nhiều cồng chiêng nhất trong cả nước, với khoảng hơn 5 nghìn bộ (số liệu thống kê năm 2008). Việc phục dựng các lễ hội gắn liền với cồng chiêng không chỉ có ý nghĩa đối với bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, mà còn phát huy tác dụng trong quảng bá giá trị văn hoá, âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên, đồng thời quảng bá những tiềm năng du lịch văn hoá của vùng đất giàu truyền thống này.

Dàn cồng chiêng trong lễ trưởng thành.

Bên cạnh các hoạt động liên quan đến cồng chiêng, một số lễ hội văn hoá đặc sắc của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên cũng được phục dựng và trình diễn nhân dịp này. Lễ hội đâm trâu mừng năm mới của dân tộc Ba Na, lễ mừng lúa mới của người Gia Rai sẽ lần lượt được trình diễn tại các địa điểm công cộng thành phố Plây Cu. Cuộc thi chỉnh chiêng giữa các nghệ nhân trong và ngoài tỉnh cũng sẽ được tổ chức, nhằm lưu giữ, bảo tồn hoạt động giờ đã ít nhiều mai một... Ông Phan Xuân Vũ chia sẻ: “Cồng chiêng là yếu tố vô cùng quan trọng trong đời sống đồng bào Tây Nguyên, vì vậy việc phục dựng, trình diễn những lễ hội, nghi thức diễn tấu liên quan đến cồng chiêng cũng rất có ý nghĩa đối với việc bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”.

Một số hoạt động khác như thi tạc tượng nhà mồ, trưng bày không gian văn hoá cồng chiêng, hội thảo xúc tiến đầu tư vào Gia Lai, hội thảo du lịch, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, lễ hội văn hoá ẩm thực, triển lãm sinh vật cảnh... cũng diễn ra trong suốt thời gian lễ hội.

Gia Lai đã sẵn sàng...

Ông Phan Xuân Vũ cho biết, đến nay việc chuẩn bị cho Festival đã tương đối hoàn tất, xong khoảng hơn 80% khối lượng công việc. Ước tính, sẽ có khoảng 30 nghìn lượt khách du lịch đổ về Gia Lai trong những ngày này, vì vậy tình trạng “cháy phòng” là đương nhiên. Tuy nhiên, tỉnh đã huy động thêm một số địa điểm ở Kon Tum để thu xếp nơi ăn nghỉ cho khách, cách khoảng hơn 40km, đi đường bộ mất chừng 1 tiếng đồng hồ. Các chuyến bay tới Plây Cu trong thời gian diễn ra lễ hội cũng không còn chỗ trống, nhiều du khách phải sử dụng các phương tiện khác thay thế...

Gia Lai: Đã sẵn sàng cho ngày hội lớn ảnh 4

Các nghệ nhân trẻ của Đakrông, Quảng Trị tại Liên hoan cồng chiêng Buôn Mê Thuột 2007.

Theo ông Phan Xuân Vũ, mặc dù còn khó khăn nhiều về cơ sở vật chất, nhưng tỉnh Gia Lai cũng đã cố gắng hết sức để tổ chức một lễ hội phong phú, đậm đà bản sắc, đồng thời an toàn và tiết kiệm. Khoảng hơn 3.000 tình nguyện viên được huy động tham gia lễ hội, gồm các nghệ nhân, nghệ sĩ, lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên... Công việc chuẩn bị có sự phối hợp tích cực của các ngành liên quan trong tỉnh, cùng hỗ trợ từ Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch. Nhiều khu vực của thành phố Plây Cu đã được chỉnh trang gấp rút để phục vụ cho các hoạt động của lễ hội. Các công ty du lịch, dịch vụ cũng khẩn trương xây dựng các tour du lịch mới, các sản phẩm du lịch để phục vụ khách tham quan. Nhiều cơ sở sản xuất thủ công truyền thống cũng đưa ra thêm nhiều mặt hàng phong phú giúp du khách có thêm nhiều lựa chọn...

Gia Lai: Đã sẵn sàng cho ngày hội lớn ảnh 5

Hiện nay, Gia Lai là nơi lưu giữ được nhiều cồng chiêng nhất trong cả nước, với khoảng hơn 5 nghìn bộ (số liệu thống kê năm 2008). Việc phục dựng các lễ hội gắn liền với cồng chiêng không chỉ có ý nghĩa đối với bảo tồn không gian văn hoá cồng chiêng, mà còn phát huy tác dụng trong quảng bá giá trị văn hoá, âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên, đồng thời quảng bá những tiềm năng du lịch văn hoá của vùng đất giàu truyền thống này.

Nguồn: Báo Nhân dân

Đọc thêm

Tin mới Emagazine Truyền hình Podcast