Nụ cười người lính trẻ trong chiến tranh

Nụ cười của những người lính trẻ trên đường hành quân, khi mừng chiến thắng, lúc chuẩn bị chiến đấu hay niềm vui bên lá thư từ hậu phương..., tất cả được nhiếp ảnh gia Đoàn Công Tính ghi lại trong những bức ảnh lịch sử.

"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng.
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng.
Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ.
Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ.
Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu).
Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu).
Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972).
Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972).
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng. Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ. Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu). Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972). Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương). Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi". Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp". Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970). Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà". Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân". Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày). Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".
Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương).
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng. Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ. Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu). Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972). Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương). Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi". Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp". Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970). Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà". Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân". Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày). Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".
Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi".
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng. Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ. Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu). Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972). Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương). Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi". Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp". Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970). Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà". Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân". Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày). Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".
Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp".
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng. Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ. Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu). Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972). Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương). Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi". Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp". Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970). Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà". Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân". Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày). Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".
Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970).
"Nụ cười chiến thắng" dưới chân thành cổ Quảng Trị (15/8/1972). Bức ảnh nổi tiếng đăng trên báo Nhân dân đúng dịp 2/9/1972 được đánh giá cao, bởi thể hiện sự lạc quan của các chiến sĩ giữa chiến trận ác liệt. Chính nhờ bức ảnh này mà nhân vật chính trong ảnh - chiến sĩ Lê Xuân Chinh đã được “tìm lại”, được hưởng chính sách vì những năm tháng cống hiến cho cách mạng. Bức ảnh "Chiến sĩ giao liên" với nụ cười tươi của o du kích đang băng rừng vượt sông làm nhiệm vụ. Nụ cười của các chiến sĩ trong "Khí phách người cửa sông" (cha con ông già ngư dân Quảng Trị không quản nguy hiểm ngày đêm đưa bộ đội vào thành cổ chiến đấu). Niềm vui của những người lính trẻ trong bức ảnh "Qua sông Cam Lộ" (được chụp tại Quảng Trị, năm 1972). Nụ cười của các o du kích trong bức ảnh "Tuổi trẻ Quảng Trị trong chiến đấu" (Ảnh chụp đội du kích xã Trung Giang - đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang. Họ đã biến vỏ thép của xe thiết giáp M113 của Mỹ thành ụ đề kháng ngay trên bãi cát ven biển quê hương). Vất vả, mệt nhọc nhưng nụ cười luôn ở trên môi những người lính trẻ trong bức ảnh "Thanh niên xung phong với niềm tin thắng lợi". Các nữ chiến sĩ thông tin cơ động trong bức ảnh "Vui đời binh nghiệp". Nụ cười của các chiến sĩ trẻ khi "Chống càn thắng lợi" (Du kích Do Linh, Quảng Trị, năm 1970). Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà". Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân". Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày). Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".
Niềm vui khi nhận được thư từ hậu phương trong bức ảnh "Niềm vui từ quê nhà".
Người lính trẻ và o du kích "Trên đường hành quân".
Nụ cười của "Những người chiến thắng" trong chiến dịch Thành cổ Quảng Trị 81 ngày đêm dưới mưa bom, bão đạn. (Người ngồi ngoài cùng bên phải đã hy sinh sau khi bức ảnh được chụp ít ngày).
Dù nhiều gian khó, nhưng trên môi các chiến sĩ trẻ luôn phơi phới nụ cười tin vào chiến thắng ở ngày mai của trong bức ảnh "Tuổi trẻ ở Trường Sơn".

Nhà nhiếp ảnh chiến trường Đoàn Công Tính sinh năm 1943 tại Hải Phòng và lớn lên tại quê mẹ ở huyện Vụ Bản, Nam Định. Cha là cán bộ hoạt động thời kháng chiến chống Pháp nên ông Tính sớm tiếp bước truyền thống cách mạng của gia đình. Ông nhập ngũ từ rất sớm, năm 1962, khi đang học dở lớp 9 trường Thành Trung (nay là trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, thành phố Nam Định). Chính những năm tháng trong quân ngũ, ông đã đến với nhiếp ảnh bằng tình yêu và lòng say mê hiếm có.

Đoàn Công Tính cộng tác với báo Quân đội nhân dân bằng những mẩu chuyện ngắn trong mục "Ống kính chụp nhanh" và nhanh chóng trở thành cộng tác viên xuất sắc của tờ báo này. Qua một số bức ảnh, Ban Biên tập phát hiện thấy có triển vọng nên đã nhận ông vào làm việc năm 1969 và sau đó được phân công đi chiến trường ngay. Lúc bấy giờ đang vào thời điểm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông đi dọc một mạch từ Bắc vào Nam, băng mình trong lửa đạn để ghi lại những hình ảnh hào hùng của một thời khó quên.

Không chỉ được sử dụng rộng rãi trên các báo, nhiều tác phẩm của Đoàn Công Tính đã đạt được giải thưởng ảnh có giá trị cả trong nước và quốc tế. Để ghi nhận những cống hiến của ông cho nghệ thuật nhiếp ảnh, năm 2007 ông được trao Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật (chuyên ngành ảnh).

Hữu Nguyên
(Ảnh do Nhiếp ảnh gia Đoàn Công Tính cung cấp)

Nguồn: VnExpress

Đọc thêm

Tin mới Emagazine Truyền hình Podcast