Hương trầm ngày tết

Hàng năm, cứ mỗi độ xuân về, tết đến, trên khắp mọi miền quê, xứ sở, ngoài thịt mỡ, dưa hành câu đối đỏ, bánh chưng xanh, trên bàn thờ gia tiên của mỗi gia đình, dòng tộc, không thể thiếu nén hương trầm thơm ngát, nồng nàn hơi ấm mùa xuân...

Nguyên liệu chính để làm hương trầm chủ yếu là cây hương lưu (còn gọi là cây hương trầm, cây hương bài, hay cây rễ quạ) và vỏ cây quế, hoa hồi, thảo quả, đinh hương, địa liền, tiểu hồi, bột gỗ trầm hương, bã mía phơi khô, giã nhỏ thành bột. Để cho cây hương cháy đượm, xoắn tàn, thơm, ngọt, việc chọn mua nứa làm dăm hương cũng không kém phần quan trọng, nứa phải có từ một năm tuổi (không được dùng nứa quá già hoặc quá non), đem phơi nắng nguyên cây trong 3 tháng 4, 5, 6 AL. Khi nứa khô ngả màu trắng, đem cắt theo kích cỡ, chẻ vỡ, ngâm nước ao từ 15 đến 25 ngày, vớt lên rửa sạch, phơi khô, chẻ thành dăm, nhuộm màu chân hương, bã mía chặt nhỏ, giã thành bột, phơi khô (không được để mốc sẽ làm hỏng hương) cho vào bao đóng kín hơi, đây là bột tạo cháy và tăng độ ngọt của cây hương. Giấy bản được nhuộm màu phơi khô trước khi cuộn, lớp ngoài cùng là giấy bản, tiếp đến là bột hương và một số vị của thuốc bắc được trộn đều hoà lẫn vào bột hương lưu. Từ tháng 10 đến tháng 12 AL, các cơ sở bắt đầu tập trung đi vào sản xuất đồng loạt, đây là thời điểm mà mùi hương trầm bay man mác, toả mùi thơm ngào ngạt trong không gian, mang đầy hơi ấm mùa xuân, trước thời khắc thiêng liêng giã từ năm cũ…

Nguyên liệu chính để làm hương trầm chủ yếu là cây hương lưu (còn gọi là cây hương trầm, cây hương bài, hay cây rễ quạ) và vỏ cây quế, hoa hồi, thảo quả, đinh hương, địa liền, tiểu hồi, bột gỗ trầm hương, bã mía phơi khô, giã nhỏ thành bột.

Nguyên liệu chính để làm hương trầm chủ yếu là cây hương lưu (còn gọi là cây hương trầm, cây hương bài, hay cây rễ quạ) và vỏ cây quế, hoa hồi, thảo quả, đinh hương, địa liền, tiểu hồi, bột gỗ trầm hương, bã mía phơi khô, giã nhỏ thành bột. Để cho cây hương cháy đượm, xoắn tàn, thơm, ngọt, việc chọn mua nứa làm dăm hương cũng không kém phần quan trọng, nứa phải có từ một năm tuổi (không được dùng nứa quá già hoặc quá non), đem phơi nắng nguyên cây trong 3 tháng 4, 5, 6 AL. Khi nứa khô ngả màu trắng, đem cắt theo kích cỡ, chẻ vỡ, ngâm nước ao từ 15 đến 25 ngày, vớt lên rửa sạch, phơi khô, chẻ thành dăm, nhuộm màu chân hương, bã mía chặt nhỏ, giã thành bột, phơi khô (không được để mốc sẽ làm hỏng hương) cho vào bao đóng kín hơi, đây là bột tạo cháy và tăng độ ngọt của cây hương. Giấy bản được nhuộm màu phơi khô trước khi cuộn, lớp ngoài cùng là giấy bản, tiếp đến là bột hương và một số vị của thuốc bắc được trộn đều hoà lẫn vào bột hương lưu. Từ tháng 10 đến tháng 12 AL, các cơ sở bắt đầu tập trung đi vào sản xuất đồng loạt, đây là thời điểm mà mùi hương trầm bay man mác, toả mùi thơm ngào ngạt trong không gian, mang đầy hơi ấm mùa xuân, trước thời khắc thiêng liêng giã từ năm cũ…

Để cho cây hương cháy đượm, xoắn tàn, thơm, ngọt, việc chọn mua nứa làm dăm hương cũng không kém phần quan trọng, nứa phải có từ một năm tuổi (không được dùng nứa quá già hoặc quá non), đem phơi nắng nguyên cây trong 3 tháng 4, 5, 6 AL. Khi nứa khô ngả màu trắng, đem cắt theo kích cỡ, chẻ vỡ, ngâm nước ao từ 15 đến 25 ngày, vớt lên rửa sạch, phơi khô, chẻ thành dăm, nhuộm màu chân hương, bã mía chặt nhỏ, giã thành bột, phơi khô (không được để mốc sẽ làm hỏng hương) cho vào bao đóng kín hơi, đây là bột tạo cháy và tăng độ ngọt của cây hương.

Nguyên liệu chính để làm hương trầm chủ yếu là cây hương lưu (còn gọi là cây hương trầm, cây hương bài, hay cây rễ quạ) và vỏ cây quế, hoa hồi, thảo quả, đinh hương, địa liền, tiểu hồi, bột gỗ trầm hương, bã mía phơi khô, giã nhỏ thành bột. Để cho cây hương cháy đượm, xoắn tàn, thơm, ngọt, việc chọn mua nứa làm dăm hương cũng không kém phần quan trọng, nứa phải có từ một năm tuổi (không được dùng nứa quá già hoặc quá non), đem phơi nắng nguyên cây trong 3 tháng 4, 5, 6 AL. Khi nứa khô ngả màu trắng, đem cắt theo kích cỡ, chẻ vỡ, ngâm nước ao từ 15 đến 25 ngày, vớt lên rửa sạch, phơi khô, chẻ thành dăm, nhuộm màu chân hương, bã mía chặt nhỏ, giã thành bột, phơi khô (không được để mốc sẽ làm hỏng hương) cho vào bao đóng kín hơi, đây là bột tạo cháy và tăng độ ngọt của cây hương. Giấy bản được nhuộm màu phơi khô trước khi cuộn, lớp ngoài cùng là giấy bản, tiếp đến là bột hương và một số vị của thuốc bắc được trộn đều hoà lẫn vào bột hương lưu. Từ tháng 10 đến tháng 12 AL, các cơ sở bắt đầu tập trung đi vào sản xuất đồng loạt, đây là thời điểm mà mùi hương trầm bay man mác, toả mùi thơm ngào ngạt trong không gian, mang đầy hơi ấm mùa xuân, trước thời khắc thiêng liêng giã từ năm cũ…

Giấy bản được nhuộm màu phơi khô trước khi cuộn, lớp ngoài cùng là giấy bản, tiếp đến là bột hương và một số vị của thuốc bắc được trộn đều hoà lẫn vào bột hương lưu.

Nguyên liệu chính để làm hương trầm chủ yếu là cây hương lưu (còn gọi là cây hương trầm, cây hương bài, hay cây rễ quạ) và vỏ cây quế, hoa hồi, thảo quả, đinh hương, địa liền, tiểu hồi, bột gỗ trầm hương, bã mía phơi khô, giã nhỏ thành bột. Để cho cây hương cháy đượm, xoắn tàn, thơm, ngọt, việc chọn mua nứa làm dăm hương cũng không kém phần quan trọng, nứa phải có từ một năm tuổi (không được dùng nứa quá già hoặc quá non), đem phơi nắng nguyên cây trong 3 tháng 4, 5, 6 AL. Khi nứa khô ngả màu trắng, đem cắt theo kích cỡ, chẻ vỡ, ngâm nước ao từ 15 đến 25 ngày, vớt lên rửa sạch, phơi khô, chẻ thành dăm, nhuộm màu chân hương, bã mía chặt nhỏ, giã thành bột, phơi khô (không được để mốc sẽ làm hỏng hương) cho vào bao đóng kín hơi, đây là bột tạo cháy và tăng độ ngọt của cây hương. Giấy bản được nhuộm màu phơi khô trước khi cuộn, lớp ngoài cùng là giấy bản, tiếp đến là bột hương và một số vị của thuốc bắc được trộn đều hoà lẫn vào bột hương lưu. Từ tháng 10 đến tháng 12 AL, các cơ sở bắt đầu tập trung đi vào sản xuất đồng loạt, đây là thời điểm mà mùi hương trầm bay man mác, toả mùi thơm ngào ngạt trong không gian, mang đầy hơi ấm mùa xuân, trước thời khắc thiêng liêng giã từ năm cũ…

Từ tháng 10 đến tháng 12 AL, các cơ sở bắt đầu tập trung đi vào sản xuất đồng loạt, đây là thời điểm mà mùi hương trầm bay man mác, toả mùi thơm ngào ngạt trong không gian, mang đầy hơi ấm mùa xuân, trước thời khắc thiêng liêng giã từ năm cũ…

thị trấn Phố Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Ảnh chụp tại Cơ sở sản xuất hương trầm truyền thống ”HƯƠNG LAN”,

Đọc thêm

Tin mới Emagazine Truyền hình Podcast