Hoa “cười”, người mếu!

Thời tiết nắng nóng bất thường kéo dài hơn chục ngày qua khiến các chủ hộ kinh doanh hoa tươi phục vụ tết đang dở khóc dở cười khi các loài hoa vừa đua nhau nở sớm vừa nhàu nát vì lộc non bị héo. Theo dự báo, thời tiết nắng nóng còn kéo dài đến sát tết Canh Dần khiến thị trường hoa tết càng trở nên ảm đạm...

Từ thành phố Thái Bình, anh Lê Văn Khanh mang 300 gốc đào phai vào thành phố Hà Tĩnh bán từ ngày 20 tháng Chạp. Với hy vọng sẽ trúng đậm vì năm nay thời tiết bất thường nắng nóng nhiều lại thêm tháng nhuận nên các vườn đào Nhật Tân hầu như bị hỏng, thị trường đào phai phục vụ tết sẽ khan hiếm. Thế nhưng, từ ngày anh em Khanh vào Hà Tĩnh lại nay trời đột nhiên nắng nóng, đào của Khanh đua nhau nở sớm. Đến nay, Khanh đã bán được khoảng 70 gốc đào, số còn lại hơn một nửa đã nở khoảng 35-40% số hoa.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua.

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này!

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

"Bịch nước giải nhiệt" cho đào...

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Người xem thì nhiều, người mua thì ít...

Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...
Mặc dù ít hàng nhưng giá đào phai năm nay chỉ bằng 50-60% giá đào năm ngoái, trung bình một gốc đào phai giá dao động từ 150-400 ngàn đồng; đào thế đẹp giá từ 700 ngàn đến 3 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng đào bị hỏng, các chủ hàng đã giảm giá từ 30-50% nhưng hàng vẫn ế vì khách còn chần chừ. Lê Hoài Vũ mang hơn 100 gốc mai từ Phú Yên ra bày bán ở góc công viên Trần Phú từ ngày tiễn ông Táo về trời nhưng đến nay mới bán được hơn chục gốc. Mai nở rụng cánh đầy bãi khiến Vũ phải hạ giá bán mỗi gốc từ 1 triệu xuống còn 600 ngàn đồng nhưng khách vẫn còn lưỡng lự. Ngoài mai cảnh, Vũ còn mang theo hơn 100 khóm hoa bông trang. Cùng cảnh ngộ như mai, hoa bông trang lúc đầu bán 200 ngàn đồng một khóm, nay hạ xuống còn 100 ngàn nhưng vẫn vắng người mua. Phan Văn Chiến - một người chuyên kinh doanh các loài cây cảnh và hoa, bỏ vốn mua từ Hà Nội 500 gốc quất, quýt loại lớn, giá trung bình mỗi cây trên 1,5 triệu đồng. Gặp thời tiết nắng nóng, Chiến phải thuê rạp che phủ bạt cho cây. Cây thì không bán được nhưng trung bình mỗi ngày Chiến mất 500 ngàn tiền thuê rạp, cộng với khoản thuê mặt bằng 3 triệu đồng khiến anh ngán ngẩm. Biện Thị Thảo - sinh viên Đại học Tài nguyên Môi trường về tết làm thêm bằng cách mang từ Hà Nội về Hà Tĩnh 200 cây hoa ly bán. Trời nắng, Thảo chỉ dám mang một ít hoa ra trưng bày cạnh góc công viên Trần Phú. Bình thường, mỗi bình hoa 5 cây có giá 500 ngàn, bình 3 cây 300 ngàn đồng, Thảo đã hạ giá bán 20% nhưng hoa vẫn ế ẩm. Thương nhất là những người nông dân nghèo, trồng được ít cành đào hy vọng bán kiếm ít tiền mua sắm tết. Chị Đặng Thị Hồng ở xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) tâm sự: Nhà trồng được vài gốc đào, hàng năm chặt cành bán kiếm ít tiền mua cho các cháu tấm áo mới. Nếu thuận lợi may ra cũng kiếm được vài ba trăm ngàn, đằng này gặp nắng nóng, đào thi nhau nở hoa, lộc non lại bị héo queo héo quắt, giá chỉ dăm bảy chục ngàn mà không ai mua. Đã thế, cứ mỗi ngày đạp xe ra đây đứng bán, những người như chị Hồng đều bị lực lượng quản lý đô thị phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) thu 10 ngàn đồng "lệ phí vỉa hè" mỗi cành đào không kể lớn hay nhỏ. Thu xong, lực lượng này dán vào mỗi cây một mảnh giấy có đóng dấu đỏ của UBND phường Nguyễn Du như kiểu dấu kiểm dịch, không hề có biên lai kèm theo! Nắng nóng, đào héo queo nhưng không ai dám tưới nước vì sợ bong mất "mảnh giấy kiểm dịch" này! "Bịch nước giải nhiệt" cho đào... Người xem thì nhiều, người mua thì ít... ...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

...nên cả chủ hàng và các lực lượng ăn theo dịch vụ chỉ còn cách giết thời gian như thế này...

Đọc thêm

Tin mới Emagazine Truyền hình Podcast