Vùng chăn nuôi gà lớn nhất huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang tích cực mở rộng quy mô, phấn đấu tăng đàn lên 350.000 con để phục vụ thị trường tiêu dùng cuối năm.
Từ ra tết đến nay, giá trứng gà ở Hà Tĩnh giảm liên tục và chưa có dấu hiệu tăng trở lại. Giá rẻ, tiêu thụ chậm, trong khi giá thức ăn tăng khiến người nông dân gặp nhiều khó khăn.
Đầu tư chăn nuôi gà cung cấp cho thị trường tết Nguyên đán 2021 là lựa chọn của nhiều nông dân Hà Tĩnh trong thời điểm dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang diễn biến phức tạp như hiện nay.
Với 7 khu chuồng trại, mỗi lứa nuôi 40.000 con, HTX Chăn nuôi Tài Lực (xã Bình An, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) lợi nhuận hơn 1,5 tỷ đồng/năm và đang là mô hình điểm để phát triển đàn gia cầm trên địa bàn.
Với 7 khu chuồng trại, mỗi lứa nuôi 40.000 con, HTX Chăn nuôi Tài Lực (xã Bình An, huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh) có lợi nhuận hơn 1,5 tỷ đồng/năm và đang là mô hình điểm để phát triển đàn gia cầm trên địa bàn.
Dịch tả lợn Châu Phi đang hoành hành thì bệnh LMLM lại xuất hiện ở nhiều địa phương. Chăn nuôi lợn gặp khó khiến nhiều nông dân ở Thạch Văn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) chuyển hướng sang nuôi gà thịt an toàn sinh học...
Tận dụng diện tích đất vườn rộng, mỗi năm, người dân Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) nuôi và xuất bán ra thị trường trên 200 ngàn con gà "chạy bộ", mang lại thu nhập khá cao cho các hộ nuôi.
Với quy mô mỗi chuồng 5.000 con, mỗi năm nuôi hơn 3 lứa, trại gà trên đồi cát hoang hóa của ông Nguyễn Đình Hiến - Giám đốc HTX Tài Lực (xã An Lộc, huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh) xuất ra thị trường hơn 75.000 con, thu lãi gần 1 tỷ đồng.
“Nuôi gà bây giờ đỡ vất vả hơn trước nhiều. Giờ nuôi đến đâu, thương lái đến mua tận vườn mà giá cả cũng khá hợp lý” – nhiều hộ chăn nuôi gà vùng bãi ngang Hà Tĩnh phấn khởi chia sẻ.
Xu thế hội nhập ngày càng cao đặt các ngân hàng vào bối cảnh cạnh tranh khốc liệt. Ứng dụng công nghệ, phát triển tiện ích đa dạng của dịch vụ ngân hàng là “chìa khóa vàng” cho các chi nhánh ngân hàng thương mại phát triển bền vững, an toàn…