Các xã ngoài đê huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) là vùng chậm lũ. Do mưa lớn sau cơn bão số 4, nhiều tuyến đường và một số công trình bị ngập lụt. Do đó, ngay sau khi nước vừa rút, người dân đã khẩn trương tổng vệ sinh môi trường, xử lý nguồn nước sinh hoạt.
Cùng với khắc phục hậu quả lũ lụt, công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường cũng được ngành y tế huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai với phương châm “nước rút tới đâu, xử lý môi trường đến đó”.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Tĩnh đã tổ chức đoàn đi kiểm tra công tác ứng phó với lũ lụt và triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh sau lũ tại huyện Hương Khê.
Các địa phương ven biển ở Hà Tĩnh đã nhận đủ, cấp phát kịp thời 35 tấn hóa chất Chlorine 65% để phục vụ cho công tác xử lý mô trường, phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
Hơn 250 đoàn viên thanh niên (ĐVTN) huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã ra quân thu gom rác, vệ sinh môi trường ở bãi biển Thiên Cầm theo chiến dịch “Hãy làm sạch biển” năm 2022.
Để thực hiện công tác xử lý môi trường sau lũ, đảm bảo không phát sinh dịch bệnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã cấp 2 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách cấp tỉnh năm 2020 cho các địa phương.
Chỉ còn chưa đầy nửa ngày, bão số 8 sẽ tiến sát bờ biển Hà Tĩnh. Đó cũng là thời gian cuối cùng để TP Hà Tĩnh chạy nước rút thu gom rác thải, làm sạch môi trường trước khi nguy cơ ô nhiễm, dịch bệnh kéo đến…
Nuôi tôm theo hướng thâm canh - an toàn sinh học là hướng đi đang được huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) mở rộng trong vụ nuôi xuân hè 2020 nhằm giúp tôm tăng sức đề kháng, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo an toàn VSATTP.
Theo thống kê, các bệnh viện và cơ sở y tế ở Hà Tĩnh phát sinh khối lượng chất thải y tế nguy hại trong năm 2019 khoảng 11.000 tấn, trong đó khối lượng đã xử lý khoảng hơn 10.672 tấn.
Chế phẩm sinh học HatiBioCN do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN Hà Tĩnh sản xuất đã khắc phục triệt để, cải thiện môi trường nước, không khí do hoạt động chăn nuôi quy mô lớn gây ra.
Để kịp thời hỗ trợ công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, Sở Y tế Hà Tĩnh tiếp tục cấp xuất thuốc, hóa chất tiêu độc khử khuẩn, vật tư y tế, trang thiết bị hỗ trợ các huyện, thị xã, thành phố.
Nhằm giúp bà con nông dân Hà Tĩnh sớm khôi phục sản xuất, ổn định đời sống, phòng chống dịch bệnh, UBND tỉnh vừa có văn bản kiến nghị Bộ NN&PTNT đề xuất Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp lương thực, giống cây trồng và các loại hóa chất xử lý môi trường.
Theo quyết định vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh ký ban hành, Tổ kiểm tra, giám sát hoạt động xử lý môi trường, xả thải ra môi trường tại Dự án Formosa Hà Tĩnh gồm 12 người, do Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Tĩnh Phan Lam Sơn làm tổ trưởng.