Người ta vẫn gọi đùa anh Nguyễn Bằng Tấn (thôn Tiền Tiến, xã Đồng Môn, TP Hà Tĩnh) là "gã liều”, thậm chí là "gã gàn” khi hết lần này đến lần khác “vác” tiền nhà mua máy móc để sản xuất nông nghiệp. Nhưng, sự liều lĩnh ấy hoàn toàn không hề vô định mà bên trong người nông dân “chân lấm tay bùn” là một tư duy đột phá, sự quyết liệt trong cách làm để phát triển nông nghiệp hiện đại.
Phát huy cao vai trò tiên phong của cán bộ, đảng viên, trên cơ sở cách làm linh hoạt và sáng tạo, thôn Hòa Hợp, xã Kỳ Văn (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang triển khai thí điểm “cuộc cách mạng” dồn điền đổi thửa trên 100% diện tích trước ngày xuống giống vụ xuân năm 2022.
HTX Hạ Vàng (xã Vượng Lộc, Can Lộc) là đơn vị đầu tiên ở Hà Tĩnh áp dụng mô hình cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất lúa trên cánh đồng 20 ha, bắt đầu từ vụ hè thu 2020.
Lần đầu tiên, trên những cánh đồng của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) xuất hiện máy cấy lúa. Đây được xem là giải pháp mới cho cơ giới hóa nông nghiệp, vừa góp phần giải phóng sức lao động, vừa nâng cao hiệu quả sản xuất cho bà con nông dân.
Lần đầu tiên, trên những cánh đồng của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) xuất hiện máy cấy lúa. Đây được xem như giải pháp mới cho cơ giới hóa nông nghiệp, vừa góp phần giải phóng sức lao động vừa nâng cao hiệu quả sản xuất cho bà con nông dân.
Theo kế hoạch, đến ngày 15/6, các địa phương tại Hà Tĩnh phải kết thúc thời vụ gieo cấy lúa hè thu. Thế nhưng, đến thời điểm này, toàn tỉnh mới gieo cấy được khoảng 2/3 diện tích; việc xuống giống trên 13.000 ha còn lại theo thời vụ thực sự là điều không thể.