Ngoài đào tạo nghề, việc trang bị kiến thức về các kỹ năng mềm, kỹ năng số, kỹ năng khởi nghiệp và kỹ năng tìm việc an toàn sẽ giúp học sinh, sinh viên Hà Tĩnh có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm.
Hội thảo “Định hướng chiến lược phát triển Trường Trung cấp Nghề Lý Tự Trọng giai đoạn 2023 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030” góp phần xây dựng nhà trường trở thành cơ sở đào tạo nghề có uy tín, thương hiệu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đào tạo lao động tay nghề cao.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Hà Tĩnh đã gắn kết công tác dạy và học với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó nâng tỷ lệ học sinh, sinh viên (HSSV) có việc làm sau tốt nghiệp đạt trên 80%.
Để đạt chỉ tiêu đề ra, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Hà Tĩnh triển khai đồng bộ các giải pháp về thực hiện công tác tuyển sinh học nghề thông qua nhiều kênh truyền thông; nhân rộng mô hình đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế được chuyển giao...
Với mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao của tỉnh và cả nước vào năm 2025, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh không ngừng đổi mới, phát triển chương trình đào tạo; tăng cường gắn kết với doanh nghiệp, tạo việc làm cho học sinh, sinh viên (HSSV) sau tốt nghiệp.
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề được các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh xác định là một trong những giải pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Công an huyện Hoài Đức (TP Hà Nội) cho biết đã điều tra, khám phá vụ cướp tài sản qua việc góp vốn mua tiền ảo, bắt đối tượng Phi Thị Loan, 29 tuổi, trú tại xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức là thủ phạm và đang mở rộng điều tra.