Gần đây, cùng với sự chuyển biến trong công tác quản lý, người dân Hà Tĩnh cũng đã có những nhận thức đúng đắn trong việc đi lễ chùa đầu năm để trả lại cho phong tục cổ truyền này những giá trị trong sáng và thiêng liêng.
Người Việt nói chung và Hà Tĩnh nói riêng, du xuân đến các đền chùa cũng là dịp để phát nguyện cúng dường mong tích góp công đức, cầu mong may mắn. Tuy nhiên, lâu nay, nhiều người vẫn chưa hiểu đúng việc này, dẫn đến công đức không đúng chỗ.
Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa của người Việt. Đại đức Thích Tâm Phương - Trưởng ban Nghi lễ Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Trụ trì chùa Nhiễu Long (Hương Sơn - Hà Tĩnh) chia sẻ với P.V Báo Hà Tĩnh về phong tục này.
Theo thống kê của BQL Khu du lịch chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh), từ ngày 29 đến mồng 2 tết, có hơn 1.200 lượt khách đến chùa du xuân. Công tác an ninh trật tự, phòng chống dịch được thực hiện nghiêm túc.
Làm thế nào để vừa duy trì nét đẹp đi lễ đầu năm, vừa đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19 trước những diễn biến phức tạp?! Băn khoăn đó đang được nhiều gia đình ở Hà Tĩnh ứng biến một cách hiệu quả.
Là ngôi đền lớn và linh thiêng bậc nhất ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh), những ngày đầu năm mới, đền Trầm Lâm (hay còn được gọi là miếu Trăm Năm) thuộc xóm Phú Thành, xã Phú Gia đón hàng nghìn lượt du khách thập phương đến dâng hương, cầu an và vãn cảnh.
Tôi và vợ cũ ở cùng khu phố, yêu nhau từ thời Trung học, rồi đến Đại học. Trải qua quãng thời gian dài yêu nhau, chúng tôi tự tin tình cảm của mình đủ chín muồi để có thể sống hạnh phúc đến đầu bạc răng long. Đó chính là lí do một đám cưới linh đình đã diễn ra ngay sau khi chúng tôi ra trường.