Lo lắng bị xử phạt do điều khiển phương tiện giao thông sau khi sử dụng bia rượu, không ít người dân Hà Tĩnh đã mua máy đo nồng độ cồn để tự kiểm tra. Tuy nhiên, mặt hàng này không rõ nguồn gốc xuất xứ nên không đảm bảo tính chính xác.
Với sự kiên quyết của cơ quan chức năng, việc “xin xỏ”, “gọi điện thoại cho người thân” của các tài xế vi phạm quy định về nồng độ cồn ở Hà Tĩnh đã không còn tác dụng.
Quy định “đã uống rượu bia thì không lái xe” đã góp phần hạn chế tai nạn giao thông. Và việc cơ quan chức năng tăng cường xử phạt những người vi phạm quy định này thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật; được đa số người dân Hà Tĩnh đồng tình, ủng hộ.
Từ đầu năm đến ngày 10/12/2021, Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự Công an TP Hà Tĩnh đã lập biên bản xử lý 418 trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn, phạt tiền 1,2 tỷ đồng.
Song song với việc thường xuyên thay đổi các địa điểm lập chốt, cử lực lượng tuần tra lưu động trên các tuyến đường, Công an TP Hà Tĩnh còn phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ để xử lý các trường hợp lập nhóm báo chốt kiểm tra nồng độ cồn.
Với hành vi lập nhóm Zalo nhằm mục đích chỉ điểm “mách nước” cho bạn bè, người dân tránh chốt kiểm tra Cảnh sát giao thông, Phan Văn Trung (SN 1976, trú 1 phường ở TP Hà Tĩnh), đã bị Công an TP Hà Tĩnh xử phạt 5 triệu đồng.
Tranh thủ khi các lái xe ở nhà, các cán bộ, chiến sĩ Đội CSGT Công an huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã tới tận nhà vận động ký cam kết không sử dụng bia rượu khi điều khiển phương tiện giao thông.
Trong 6 ngày qua, lực lượng CSGT Công an TP Hà Tĩnh đã kiểm tra hàng trăm tài xế nhưng chỉ phát hiện số ít người vi phạm nồng độ cồn. Ý thức chấp hành luật của người dân TP Hà Tĩnh đã có sự chuyển biến rõ rệt.
Trước thông tin lan truyền rằng có loại thuốc có thể “thổi bay” nồng độ cồn sau khi uống rượu, bia, ngày 6/1, Cục Quản lý dược, Bộ Y tế cho biết chưa một sản phẩm dược phẩm nào được cấp phép lưu hành tại Việt Nam có công dụng như vậy.
Theo nguồn tin mới nhất, Cơ quan CSĐT Công an Đức Thọ đã tạm giữ tài xế Nguyễn Duy Thành (50 tuổi, trú tại Đức Thọ, Hà Tĩnh) để điều tra về hành vi chống đối người thi hành công vụ.
Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2020. Công an Hà Tĩnh cũng sẽ thường xuyên tổ chức kiểm tra nồng độ cồn ở các tuyến đường chính trên địa bàn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng vừa ký văn bản chỉ đạo Ban An toàn giao thông tỉnh Hà Tĩnh, Công an tỉnh, các Sở: GTVT, Y tế và UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh vận tải.
Các chốt kiểm tra nồng độ cồn được Công an TP Hà Tĩnh triển khai liên tục trong những năm gần đây đã góp phần hạn chế tình trạng sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông...
Từ đầu năm lại nay, lực lượng CSGT các huyện, thị xã, thành phố ở Hà Tĩnh đã phát hiện, xử lý hơn 14.725 trường hợp vi phạm TTATGT đường bộ (11.472 mô tô, 2.871 ô tô…) với số tiền xử phạt đã nộp vào ngân sách hơn 9 tỷ đồng.
Cãi cọ, cố tình vượt qua lực lượng chức năng, hay quay đầu xe bỏ chạy là những hình ảnh dễ dàng bắt gặp tại các chốt kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng CSGT trên địa bàn Hà Tĩnh.
Ý thức tham gia giao thông của một bộ phận người dân còn kém như hiện nay, việc lắp camera để xử phạt nguội các vi phạm chắc chắn sẽ khiến nhiều người “cảnh giác” hơn và “biết sợ” hơn rất nhiều.
Người vi phạm nghĩ uống nhiều rượu bia mới có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép. Tuy nhiên, thiết bị đo nồng độ cồn từ hơi thở trong phổi, người uống ít vẫn có thể bị xử phạt.
Chỉ trong 4 giờ đồng hồ (từ 19-23h tối 6/9) kiểm tra vi phạm quy định về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ trên tuyến QL 1A, QL 8B và tỉnh lộ 546, Công an huyện Nghi Xuân phối hợp với lực lượng CSGT Công an Hà Tĩnh, Cục CSGT – Bộ Công an đã phát hiện, lập biên bản 9 trường hợp vi phạm.