Tết Nguyên đán Giáp Thìn đang cận kề, việc đổi tiền lẻ thu phí đang diễn ra công khai trên nhiều tài khoản mạng xã hội ở Hà Tĩnh. Đây là hành vi vi phạm pháp luật đã được các cơ quan chức năng cảnh báo.
Các ngân hàng ở Hà Tĩnh chủ động nắm bắt nhu cầu, đảm bảo cung ứng tiền mặt với số lượng, cơ cấu các loại mệnh giá phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp dịp tết Nguyên đán.
Đến hẹn lại lên, trên các “chợ online”, trong đó có nhiều tài khoản ở khu vực Hà Tĩnh, dịch vụ đổi tiền mới, lẻ lại hoạt động nhộn nhịp với những lời mời chào hấp dẫn.
Còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, đây là thời điểm các dịch vụ đổi tiền lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh bắt đầu “rục rịch” vào mùa mặc dù các hành vi thu đổi, “ăn” lời chênh lệch đều vi phạm pháp luật.
Ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ cho biết, kể từ tháng 11 năm ngoái, NHNN không còn in tiền mới mệnh giá nhỏ 10.000 đồng. Tổng lượng tiền lẻ đã qua lưu thông cung ứng cho dịp Tết Kỷ Hợi 2019 dự kiến tăng 25%.
Từ cổng đền vào sân thượng chưa đầy 300 mét, thế nhưng đã có gần chục người ăn xin ngồi la liệt hai bên, phía trong đền dịch vụ đổi tiền lẻ ăn chênh lệch vẫn diễn ra tại đền Chợ Củi (còn gọi là đền ông Hoàng Mười), thuộc xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân trong dịp đầu xuân.
Đền, chùa là chốn linh thiêng, là nơi để người dân đi lễ vào dịp đầu xuân năm mới. Phong tục đó đã trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Thế nhưng, thời gian gần đây, do việc quản lý của chính quyền địa phương và ngành chức năng không theo kịp sự gia tăng của du khách thập phương, đặc biệt là ý thức kém của không ít người đi lễ đã làm mất tính linh thiêng của nhiều ngôi đền. Đền Củi hay (còn gọi là đền ông Hoàng Mười), thuộc xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là một ví dụ điển hình.