Chây ì nợ, chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp không chỉ vi phạm pháp luật mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động. BHXH Hà Tĩnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giải quyết tình trạng nợ đọng ngày càng tăng.
Gần 400 đơn vị sử dụng lao động nợ BHXH, BHYT từ 3 tháng trở lên, trong đó có 13 doanh nghiệp “chây ì” nợ từ 10 tháng trở lên đã khiến tổng số nợ trong 10 tháng năm 2020 của BHXH Hà Tĩnh tăng thêm hơn 12,4 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2019.
Từ đầu năm đến nay, cùng với tổ chức 3 đoàn thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BHTN, Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh còn tổ chức thêm 2 đoàn thanh tra đột xuất.
Chây ỳ nợ, phát sinh nợ BHXH là câu chuyện dai dẳng nhiều năm qua, nhất là ở khối doanh nghiệp. Đến thời điểm 30/4, toàn tỉnh Hà Tĩnh có tới 532 doanh nghiệp nợ BHXH phải tính lãi với số tiền 62,7 tỷ đồng.
Chiều 16/4, đoàn giám sát của Hội đồng Quản lý BHXH Việt Nam do Thượng tướng Nguyễn Văn Thành - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an làm trưởng đoàn có buổi làm việc tại Hà Tĩnh về tình hình thực hiện chính sách BHXH, BHYT và công tác CCHC trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2018.
Mặc dù đã tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử phạt, nhưng đến nay, vẫn còn có 400 doanh nghiệp Hà Tĩnh nợ đọng gần 51 tỷ đồng BHXH, BHYT, BHTN.
Đó là cam kết giữa Công an tỉnh với Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh tại hội nghị đánh giá kết quả phối hợp năm 2018, triển khai nhiệm vụ năm 2019, dễn ra chiều nay (20/2).
Nợ đọng là câu chuyện dài kỳ của ngành BHXH. Đến nay, tổng số doanh nghiệp nợ BHXH từ 6 tháng trở lên trên địa bàn Hà Tĩnh là hơn 400, chậm đóng BHXH với số tiền hơn 40 tỷ đồng..
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, ngày 7/3, gần 40.000 người dân từ các vùng miền khác nhau của Guatemala đã đổ về Quảng trường trung tâm tại thủ đô Guatemala để phản đối chính phủ của tổng thống Jimmy Morales và yêu cầu nhà lãnh đạo này từ chức do những cáo buộc về tham nhũng.