Năm 2024, tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp Hà Tĩnh đạt 3,8%; 2 vụ lúa được mùa toàn diện. Hành trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng rõ nét, bền vững.
Năm 2020, Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu, phấn đấu khai thác 650 tấn mủ, doanh thu 20 tỷ đồng, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho 547 lao động.
Sau 1 năm tái cơ cấu thành phần chính nhà đầu tư, Công ty CP Thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tiếp tục xây dựng chiến lược đầu tư phát triển bền vững.
Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2017, Thủ tướng nhấn mạnh phải coi tái cơ cấu kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, phải hiểu rõ sự cần thiết, tầm quan trọng của tái cơ cấu “đầu tư tràn lan, chi tiêu, đào tạo tràn lan… thì rất nguy hiểm”.
Tiếp Tổng Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới, bà Kristalina I. Georgieva, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị cơ quan này hỗ trợ Việt Nam ổn định vĩ mô và tái cơ cấu kinh tế trong 3 lĩnh vực trọng tâm.
Sáng 17/2, tại xã Hương Long, Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất kinh doanh năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017. Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Lê Xuân Hòe cùng dự.
Sáng 26/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chủ trì hội nghị triển khai kế hoạch NN&PTNT năm 2017. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh.
Nhận định năm 2017, tình hình sản xuất nông nghiệp của Hà Tĩnh còn đối mặt nhiều thách thức, tại hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2017 và đề án sản xuất vụ xuân tới do Sở NN&PTNT tổ chức chiều nay (23/11), Phó chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu ngành phải lựa chọn mũi phát triển mới nhằm tạo đà tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thực sự sốt ruột với các kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế. Ông đã nói, nếu trì hoãn hoặc chậm tái cơ cấu nền kinh tế thì chúng ta sẽ rất khó vượt qua bẫy thu nhập trung bình...