Trong 18 mẫu phân tích tại vùng nuôi tôm nước lợ xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn phát hiện có 4 mẫu cho kết quả dương tính với bệnh vi bào tử trùng EHP.
Sau đợt mưa lớn vừa qua, người nuôi tôm ở Hà Tĩnh đang tích cực thực hiện các biện pháp ổn định môi trường nước, tăng sức đề kháng cho con nuôi để phòng ngừa dịch bệnh.
Diễn đàn “Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng tôm giống các tỉnh Bắc Trung Bộ" nhằm chia sẻ những tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất tôm giống, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm tại Hà Tĩnh.
Mô hình nuôi tôm trên cát trong những năm qua đã mang lại lợi nhuận cao, góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng bãi ngang Hà Tĩnh. Việc xuất hiện các tỷ phú nuôi tôm đã khiến nhiều người, từ doanh nghiệp xây dựng tới công chức nhà nước... cũng đổ xô đầu tư.
Nắng nóng gay gắt kéo dài làm cho người nuôi tôm trên địa bàn Hà Tĩnh lo lắng, đứng ngồi không yên, mất ăn, mất ngủ để bảo vệ con tôm trước nguy cơ xẩy ra dịch bệnh...
Thời điểm này, bà con nông dân huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang khẩn trương thu hoạch tôm vụ đông muộn và tập trung cải tạo ao hồ nuôi vụ xuân hè với tâm thế phấn khởi.
Xã Kỳ Thọ - địa phương có diện tích nuôi tôm lớn nhất huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) với trên 200 ha vừa giành thắng lợi trong vụ nuôi xuân hè 2018. Với năng suất bình quân đạt 1,2 tấn/ha, vụ này các chủ đầm tôm Kỳ Thọ thu về khoảng 180 tấn (tăng 60 tấn so với vụ tôm cùng kỳ 2017), đạt giá trị thu nhập hơn 25 tỷ đồng.
Một số hộ nuôi tôm ở xã Xuân Đan, Xuân Phổ (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) đang lo lắng bởi tôm nuôi mãi không lớn, tốn kém thức ăn và ảnh hưởng đến năng suất cuối vụ.
Xuống giống được hơn tháng thì trên nhiều diện tích ở xã Cẩm Lộc (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) tôm nuôi liên tiếp “dính” bệnh đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp tính. Người nuôi tôm điêu đứng vì thiệt hại ngay từ đầu vụ nuôi.
Những ngày gần đây, mưa nắng thất thường làm cho người nuôi tôm trên địa bàn Hà Tĩnh thấp thỏm nỗi lo dịch bệnh xẩy ra với hàng triệu con tôm vừa mới xuống giống.
Gần 2 tháng nay, thời tiết thay đổi liên tục ảnh hưởng đến các yếu tố môi trường, làm giảm sức đề kháng tôm nuôi dẫn đến dịch bệnh xẩy ra tại nhiều vùng nuôi, gây thiệt hại cho người dân Hà Tĩnh.
Song song với phát triển diện tích thì việc kiểm soát chặt dư lượng các chất độc hại trong tôm nuôi là hết sức quan trọng, góp phần tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) và sức khỏe người tiêu dùng.