Hà Tĩnh đang tập trung cao việc hỗ trợ hội viên và bà con nông dân phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn và quảng bá, kết nối tiêu thụ nông sản.
Không chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm, rạ sau thu hoạch còn giúp nông dân Hà Tĩnh giảm chi phí phân bón và tăng năng suất.
Trong sáng 30/12, Trung tâm Hỗ trợ nông dân Hà Tĩnh đã kết nối tiêu thụ hơn 5 tấn thanh long ruột đỏ phải “quay đầu” từ cửa khẩu biên giới Tân Thanh (Lạng Sơn).
“Thật không ngờ chỉ với mấy cái lu mà có thu nhập ổn định, giúp chúng tôi hết nghèo”. Bà Lê Thị Nhung (57 tuổi, thôn Hội Long, xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nói như vậy về dự án.
Bằng việc hỗ trợ, đào tạo tay nghề, kỹ năng làm việc, liên kết với các ngân hàng về nguồn vốn, cánh cửa xuất khẩu lao động (XKLĐ) sang Nhật Bản ngày càng rộng mở với nông dân Hà Tĩnh.
Đưa ra mức đãi ngộ cao nên Nhật Bản có nhiều đòi hỏi khắt khe về chất lượng lao động, ngay cả đối với những lao động được đào tạo chuyên sâu, có tay nghề. Vậy mà những năm gần đây, nhiều hội viên, nông dân ở Hà Tĩnh đã xuất ngoại sang Nhật Bản thành công.
Ông Nguyễn Tiến Anh – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Nông dân (Hội Nông dân Hà Tĩnh) cho biết, thực hiện chính sách của tỉnh về giới thiệu việc làm, tạo nguồn xuất khẩu lao động, đơn vị chuẩn bị mở lớp đào tạo tiếng Nhật miễn phí cho nông dân.