So với đầu năm, lượng tiêu thụ nước sạch từ các công trình cấp nước tập trung tại khu vực nông thôn Hà Tĩnh tăng gần 8% so với cùng kỳ năm 2021, đạt hơn 1,5 triệu m3.
Nhiều người dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) phàn nàn về việc Trạm Cấp nước Lộc Hà (Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Hà Tĩnh) gây khó dễ cho người có nhu cầu sử dụng mới.
Dù đã có hệ thống nước sạch nhưng từ nhiều năm nay, người dân xã Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn đang dùng nước mưa, nước giếng khoan để ăn uống, còn nước máy chỉ để... giặt giũ, tưới cây.
Các dự án hạ tầng cấp nước nông thôn quan trọng đang được triển khai trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nước cũng như mở rộng mạng lưới cấp nước cho người dân.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hỗ trợ thiết bị đảm bảo nước sạch đã giúp người dân vùng lũ Hà Tĩnh cải thiện chất lượng cuộc sống, nâng cao sức khỏe trong cộng đồng.
Các đơn vị cấp nước tại Hà Tĩnh đang thực hiện "tổng kiểm tra” hạ tầng gắn với khắc phục khiếm khuyết nhằm cấp nước ổn định, liên tục, phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết.
UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) sẽ tài trợ 100% chi phí sửa chữa công trình phụ cùng hệ thống lọc nước tại 20 trường học và 1.000 bồn chứa nước, thiết bị lọc nước cho người dân 10 xã vùng lũ Hà Tĩnh.
Dự án mở rộng Nhà máy cấp nước Bắc Thạch Hà được triển khai sẽ có ít nhất có thêm 1.600 hộ dân 2 xã Thạch Thanh và Thạch Tiến (Thạch Hà) được hưởng nguồn nước sạch.
Nếu như 10 ngày tới trời vẫn không mưa, hồ Kẻ Gỗ sẽ chạm mực "nước chết". Điều này, đồng nghĩa với việc nguồn nước thô cung cấp cho Nhà máy Nước Bắc Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) sẽ không còn. Trong khi đó, nhà máy còn đối mặt với tình trạng thất thoát nước do sự cố đường ống xảy ra thường xuyên.
Không chỉ đánh giá về thời gian hoàn vốn các dự án BOT như với 21 dự án đã làm trong năm 2016, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước nhấn mạnh, cơ quan này sẽ tiếp tục đánh giá về mức thu phí tại các trạm để xem có hợp lý hay không.