Bộ Quốc phòng nghiên cứu, tiếp thu tối đa ý kiến các thành viên Chính phủ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
Theo lộ trình, vào năm 2024 độ tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường đối với nam sẽ là 61 tuổi, lao động nữ sẽ là 56 tuổi 4 tháng.
Ngày 8-3, với 201 phiếu thuận và 115 phiếu chống, Thượng viện Pháp đã thông qua kế hoạch tăng tuổi nghỉ hưu thêm 2 năm, lên 64 tuổi, trong bối cảnh chính phủ tiến hành cải cách quy mô lớn hệ thống lương hưu.
Lộ trình điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường sẽ bắt đầu từ năm 2021 với lộ trình mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với nam và thêm 4 tháng đối nữ.
Một trong những thay đổi rất lớn của Bộ Luật Lao động sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua trong sáng nay 20/11 chính là quy định tăng tuổi nghỉ hưu và bổ sung thêm một ngày nghỉ lễ.
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua gồm 17 chương, 220 điều, trong đó có một số nội dung lớn còn nhiều ý kiến trái chiều.
Trước thềm Kỳ họp Quốc hội lần thứ 8, Tổng LĐLĐ VN đã công bố hàng loạt đề xuất mới liên quan tới nhiều nội dung trong Dự thảo sửa đổi Luật Lao động 2012, như: Tuổi hưu của nữ nên dừng ở 58, giảm giờ làm trong tuần, thêm 3 ngày nghỉ lễ trong năm, bảo vệ lao động nữ mang thai…
Chính phủ đề xuất tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với nam và 04 tháng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi. Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, tuổi nghỉ hưu cần được xem xét tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, tính chất lao động...
Theo các đại biểu, việc tăng tuổi hưu được xem là giải pháp tất yếu nhằm đối phó với tốc độ già hoá dân số, bình đẳng giới, nhu cầu thị trường cũng như việc cân đối dài hạn của quỹ BHXH