Đã 25 năm kể từ ngày di hài của cố Tổng Bí thư Trần Phú được đưa về an táng tại quê nhà, ký ức và những cảm xúc lắng lại trong giây phút đón người con ưu tú của quê hương, người anh hùng dân tộc trở về vẫn luôn in đậm trong tâm trí cán bộ và người dân huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Trong phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh cũng như trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc ở thế kỷ XX, nhiều người con của quê hương Can Lộc đã hiến dâng tuổi xuân cho độc lập, tự do của đất nước, được phong tặng danh hiệu Anh hùng và được sử sách tôn vinh.
Vào những năm 30 - 40 của thế kỷ XX, giới học sinh, sinh viên và trí thức cả nước không ai không biết tiếng Lê Thiệu Huy - người Hà Tĩnh được mệnh danh là thần đồng Đông Dương huyền thoại.
Lễ giỗ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn được người dân xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) tổ chức trang nghiêm, ghi nhớ công lao của người anh hùng dân tộc.
Tôi về thăm Khu di tích Bạch Đằng Giang ở huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng để lắng nghe trong tiếng sóng Bạch Đằng lời kể về chiến công oanh liệt của cha ông; thắp nén hương trước các đền thờ để hiểu thêm trí tuệ vô song và sức mạnh phi thường từ lòng yêu nước của các bậc anh hùng: Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn đã 3 lần đánh đuổi quân xâm lược hung bạo ra khỏi bờ cõi.
Những ngày đầu năm mới Kỷ Hợi 2019, hàng ngàn lượt người trên khắp mọi miền tổ quốc đã về với Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) để dâng hương, hoa, tri ân các anh hùng liệt sĩ ngã xuống cho độc lập, tư do của dân tộc.
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa phát hiện 2 đạo sắc phong cổ quý hiếm thời Nguyễn phong thần cho Hưng đạo Đại vương - Trần Quốc Tuấn hiện đang được lưu giữ tại đình làng Hoa Vân Hải, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân.