Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở Việt Nam là hoàn toàn có thể do bệnh dịch đã ghi nhận ở nhiều quốc gia, sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, trong khu vực.
Thời gian tới, ngành Y tế Hà Tĩnh tiếp tục nỗ lực kiểm soát hiệu quả các loại dịch bệnh; nâng cao năng lực y tế ở các tuyến để chăm sóc, bảo vệ tốt sức khỏe cho Nhân dân.
Gần đây tại Campuchia phát hiện ca tử vong do cúm gia cầm A/H5N1 tại tỉnh Prey Veng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện khẩn chỉ đạo ngăn chặn, vận chuyển trái phép gia cầm nhập lậu.
Gần đây đã nghi nhận một số trường hợp di chuyển đến các bệnh viện sau khi tự xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính với COVID-19 nhưng không thông báo cho đơn vị y tế; việc này có thể dẫn đến tình trạng lây nhiễm trên diện rộng đặc biệt tại các cơ sở y tế...
Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung một số nội dung về chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và chú ý đối với 3 loại thuốc kháng virus trong điều trị bệnh nhân COVID-19, là Favipiravir, Remdesivir và Molnupiravir.
Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới nhất của Bộ Y tế, SARS-CoV-2 lây trực tiếp từ người sang người chủ yếu qua giọt bắn đường hô hấp và qua đường tiếp xúc.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh nhấn mạnh như vậy sau hội nghị trực tuyến do Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì sáng nay (4/4) về đánh giá kết quả triển khai công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại các địa phương.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Y tế thực hiện việc gửi tin nhắn cho người dân để nâng cao nhận thức về phòng chống dịch bệnh do virus Corona (nCoV).
Dịch viêm phổi cấp do vi rút corona đã lan rộng đến 21 nước trên thế giới khiến 9.807 trường hợp mắc, 213 người tử vong. Việt Nam cũng đã có 5 trường hợp mắc bệnh. Trước tình hình đó, Bộ Y tế khuyến cáo người dân các giải pháp phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này.
Bộ Y tế đã chỉ đạo Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường việc giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh tại cửa khẩu, lưu ý giám sát chặt chẽ bằng máy đo thân nhiệt từ xa.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa phát ra thông tin cảnh báo người dân không mua các thuốc điều trị ung thư được chào bán và quảng cáo qua mạng để điều trị.
Việc phát hiện nhiều ca bệnh Whitmore trong thời gian gần đây khiến dư luận khá hoang mang. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho biết, bệnh này khó lây truyền từ người sang người.
Việc sử dụng thuốc bừa bãi, mua thuốc không theo chỉ định sẽ góp phần làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh, gây hại tới cá nhân người mua và cả cộng đồng.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã cử một đoàn công tác về phối hợp cùng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiến hành điều tra đánh giá và thu thập thông tin về tình trạng dinh dưỡng học sinh tại 6 trường tiểu học trên địa bàn TP Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà.
Trước tình hình dịch bệnh gia tăng, ngày 9/10/2018, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có công văn khẩn yêu cầu các đơn vị y tế tăng cường cường trong công tác khám, phân loại, điều trị bệnh sởi, tay chân miệng và sốt xuất huyết Dengue nhằm chống quá tải, giảm lây nhiễm chéo và giảm tử vong.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 18/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 quy định về kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2018.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có công bố đợt 26 Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng, thực hiện lấy mẫu kiểm tra chất lượng đối với 100% lô thuốc nhập khẩu.
Theo cảnh báo của Cục Y tế dự phòng, hiện nay, các chủng cúm mùa lưu hành chủ yếu gồm cúm A(H1N1), cúm A(H3N2) và cúm B. Người mắc bệnh cúm mùa có thể diễn biến nặng hoặc tử vong nếu đang mắc các bệnh mạn tính khác như suy thận, đái tháo đường…
Bộ Y tế vừa nêu tên 12 website cung cấp thông tin về các bệnh phổ biến kèm theo Quyết định về hướng dẫn phát hiện sớm, điều trị một số bệnh không lây nhiễm phổ biến cho tuyến y tế cơ sở.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: Bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng là nhóm bệnh khá phổ biến, đặc biệt trong mùa hè có liên quan chặt chẽ đến phong tục, tập quán ăn uống như ăn tiết canh, gỏi sống, rau sống, các loại đồ ăn, thức uống chưa được đun sôi, nấu kỹ...
Nếu vaccine cúm của Viện Vaccine và Sinh phẩm y tế Nha Trang (IVAC) được Bộ Y tế nghiệm thu và cấp phép, từ năm 2019, Việt Nam sẽ không phải nhập khẩu vaccine cúm như hiện nay, mà hoàn toàn chủ động được nguồn vaccine, đồng thời có khả năng cung cấp vaccine cho các nước trong khu vực.
Dịp Tết cùng với điều kiện thời tiết như hiện nay là điều kiện thuận lợi cho bệnh cúm lây lan. Bên cạnh đó là bệnh liên cầu lợn do nhu cầu tiêu thụ gia tăng cùng thói quen ăn tiết canh ở nhiều nơi. Bộ Y tế đã có những khuyến cáo cần thiết giúp người dân đảm bảo sức khỏe, du xuân an toàn.
Người dân không nên tắm khuya sau 22h, tắm quá lâu hoặc tắm nơi không kín gió vì dễ bị sốc nhiệt, nguy hiểm đến tính mạng. Sử dụng nước ấm để tắm, vệ sinh thân thể.