Thị trường tiêu thụ thịt lợn ảm đạm, giá giảm sâu không chỉ làm người chăn nuôi gặp khó mà kéo theo những đại lý kinh doanh thức ăn gia súc trên địa bàn Hà Tĩnh lao đao.
Để phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm hiệu quả, Hà Tĩnh đổi mới công tác tiêm vắc-xin phòng bệnh nhằm nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương cũng như đảm bảo tính hiệu quả, đạt tỷ lệ cao.
Cấp bách phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi, Hà Tĩnh đã chi gần 1,8 tỷ đồng từ nguồn kinh phí dự phòng để Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh triển khai các biện pháp cấp bách.
Trung bình mỗi ngày, chợ kinh doanh, giết mổ gia cầm tập trung của TP Hà Tĩnh (phường Tân Giang) chỉ kiểm dịch xấp xỉ 200 con gà, trong khi thực tế tiêu thụ lượng gia cầm này trên toàn thành phố ước đạt 1.500 - 2.000 con/ngày. Nghĩa là, một lượng lớn gà “không dấu” vẫn được tiêu thụ tràn lan trên phố.
Trước thời tiết khắc nghiệt, rét đậm, rét hại những ngày qua, chính quyền địa phương cùng người chăn nuôi ở Hà Tĩnh tăng cường phòng chống rét cho gia súc, gia cầm, đảm bảo an toàn đàn vật nuôi.
Thời gian gần đây, số lượng gia súc, sản phẩm động vật được vận chuyển qua địa bàn Hà Tĩnh tăng mạnh. Trước tình hình trên, các cơ quan chức năng Hà Tĩnh tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để ngăn chặn kịp thời nguy cơ dịch bệnh phát sinh.
Mặc dù trong năm 2018, tình hình chăn nuôi gặp nhiều khó khăn nhưng tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng các loại trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn đạt 111.452 tấn, tăng 1,3% so với kế hoạch.
Sau hơn 5 giờ đồng hồ vật lộn với sóng to, gió lớn, hàng chục cán bộ, chiến sỹ Biên phòng Cửa khẩu cảng Vũng Áng - Sơn Dương đã cứu hộ thành công tàu cá 420 CV cùng 5 ngư dân gặp nạn trên vùng biển xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh).