Tim tôi như đứng lặng trong lồng ngực. Cớ gì mọi thứ lại trùng hợp đến vậy. Tôi khẽ nhìn khuôn mặt anh Ba qua kính chiếu hậu, thấy anh hiền, chân chất, lương thiện, nhân hậu như má, như ba...
Con người ta càng lớn tuổi càng hoài niệm quá khứ. Có những thứ không dưng mà cũng khiến lòng ta bùi ngùi thương nhớ, đôi khi đơn giản như gian bếp ngày xưa…
Đèo Gió có bao nhiêu là gió, sao không thể cuốn hết chuyện cũ đi để mỗi lần nhìn vào mắt chồng, Hạnh lại thấy mình rơi tõm vào cái hố buồn sâu hun hút...
Gió đông chớm lạnh lùa qua từng khe cửa, len lỏi qua từng mái nhà, mang theo hơi thở của đất trời. Cái lạnh chưa quá khắc nghiệt, chỉ như một cái chạm nhẹ vào da thịt, làm ta khẽ rùng mình rồi lại cảm thấy dễ chịu...
Anh hiểu rằng, những chuyến ra khơi không bao giờ dễ dàng, nhưng biển cả luôn cho anh thấy sức mạnh, niềm tin và sự kiên cường - điều đã trở thành máu thịt của cuộc đời mình.
Hôm nay, ánh nắng mang một tâm trạng thật khác lạ, nhẹ nhàng và dịu dàng như một thiếu nữ đang chuẩn bị bước vào một giai đoạn mới trong cuộc đời với sự mong chờ xen lẫn chút tiếc nuối...
Khi tới gần đường ke, cô đột ngột ngoảnh đầu lại, thấy Thành vẫn đang đứng yên ở đó dõi theo mình. Cô mỉm cười nhìn anh, thì thầm rất khẽ: Chờ em trở về khi ngày mới bắt đầu, anh nhé...
Tháng Mười đủng đỉnh tạm biệt mùa thu, còn vương lại những dư vị của nắng vàng rực rỡ, còn lẫn khuất những chùm quả chín, còn sót lại những bông sen gắng nở muộn mùa…
Tôi bao lần về quê, ngồi dưới chân bà, cảm nhận được hơi trầu ấm từ người bà tỏa ra thơm nồng thế mà bà vẫn mơ hồ khi nhắc nhớ tên từng đứa con đứa cháu...
Có lẽ cũng không hiếm làng quê như làng tôi, mỗi năm ngoài 4 mùa xuân, hạ, thu, đông còn có thêm một mùa - mùa lũ. Những đứa trẻ sinh ra ở làng, lớn lên dẫu bám làng hay thoát ly đều không thể nào quên được ký ức mùa lũ...
Vở diễn nghệ thuật "Linh thiêng Đồng Lộc” được Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đầu tư công phu, có chiều sâu về nghệ thuật, tạo được cao trào cảm xúc trong người xem.
Trong đau thương, mất mát của người dân nhiều tỉnh thành phía Bắc sau bão số 3, nhiều tứ thơ đã được gieo vần. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu một số bài thơ đầy cảm xúc trong cơn hoạn nạn.
Liên hoan ảnh nghệ thuật Bắc Trung Bộ được tổ chức tại Hà Tĩnh với nhiều tác phẩm xuất sắc, đã khắc họa sự vươn lên của vùng đất, con người nơi đây, giàu đẹp, thân thiện, nhân văn và nghĩa tình.
Từ những điệu ví, câu hò của ông cha xưa, ngày nay, dân ca ví, giặm được tiếp biến trong nhiều loại hình nghệ thuật, tạo sức sống bền lâu trong đời sống của người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước.
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Phía xa sau lũy tre nhà nhà đã lên đèn. Nơi đó có ngôi nhà nhỏ của gia đình Khanh - chốn bình yên luôn đón cô trở về. Nơi đó, chỉ cần nhìn thấy những người ruột thịt, Khanh chẳng cần phải khóc lóc, gào thét, chẳng cần tìm quên, mọi buồn đau cũng đều trở nên nhỏ bé…
Khanh làm sao mà mệt được, nhìn bố mẹ và em Thao, Khanh như thấy cả bầu trời nắng thu xanh ngắt, những vất vả của mẹ, tình yêu của bố như gánh hết mọi muộn phiền giông bão đời Khanh...
Không nói về quá khứ, về những năm tháng chiến tranh đã đi qua, họ nói về con cháu, về xây dựng gia đình, làm kinh tế, về thói quen đời sống hằng ngày, những dự định, kế hoạch phía trước của tuổi già...
Khi mùa hạ bồi hồi gõ cửa, trong vô vàn thanh âm, sắc màu được gọi tên, nâng niu thương nhớ, còn đó cả một miền ký ức không dễ nhòa phai với bao buồn vui kỷ niệm học trò - mùa thi...
Trái tim cậu chủ quá lương thiện, tâm hồn cậu như những vì sao, tôi muốn cậu có một cuộc sống tốt hơn, có mái nhà ấm cúng, được đi học và được yêu thương...