Không ít khách hàng Hà Tĩnh lo ngại khi lãi suất cho vay nhà ở xã hội tăng lên 6,6%/năm. Song, theo giới chuyên môn, mức lãi suất mới nhằm đảm bảo tính bền vững của chương trình cho vay, giảm gánh nặng ngân sách.
Trong bối cảnh lãi suất huy động vốn xu hướng tăng thì mặt bằng lãi suất cho vay tại các ngân hàng ở Hà Tĩnh vẫn ổn định với mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế giai đoạn còn khó khăn.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết luôn khuyến khích các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế.
Trong khi lãi suất huy động của các ngân hàng giảm mạnh thì mức giảm lãi suất cho vay chưa đáng kể. Điều này đã tác động lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Lãi suất cho vay tại các ngân hàng thương mại hiện vẫn cao khiến cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã ở Hà Tĩnh gặp khó trong đầu tư sản xuất, kinh doanh...
Lãi suất huy động của các ngân hàng sáng 19/6 đã đồng loạt được điều chỉnh giảm theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước, có ngân hàng huy động chỉ từ 3,4%/năm.
Bắt đầu từ hôm nay, lãi suất huy động ở kỳ hạn 12 tháng của VietinBank, Vietcombank, BIDV và Agribank sẽ chỉ ở mức 7,2% thay vì 7,4% như trước và đây là mức thấp nhất thị trường hiện nay.
Lãi suất ngân hàng ở mức cao, ảnh hưởng từ thị trường bất động sản... khiến nhu cầu mua xe ô tô của người dân giảm mạnh. Điều này kéo theo thị trường ô tô tại Hà Tĩnh ế ẩm, doanh số bán hàng của nhiều đại lý đang giảm hơn 50% so với các thời điểm khác trong năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có Quyết định 2081/QĐ-NHNN về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2023 đối với dư nợ của các khoản vay hỗ trợ nhà ở.
Nhiều doanh nghiệp ở Hà Tĩnh cho rằng, chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng vẫn khá cao và doanh nghiệp chưa thực sự được vay vốn giá rẻ. Song, theo phía ngân hàng, điều này phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có năng lực của doanh nghiệp…
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, đến 30/11 tới, tổng huy động vốn toàn ngành đạt 68.936 tỷ đồng, tăng 21,70% so với 1/1/ 2020 và cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.
Trong những năm qua, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (TDND) trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã “tiếp sức” cho người dân địa phương phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Ngoài thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đối với khách hàng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh còn giảm lãi suất cho vay đối với cả dư nợ hiện hữu và dư nợ mới từ 0,05% - 3,3%/năm so với trước.
Tình hình dịch Covid-19 có chiều hướng phức tạp, nhiều lĩnh vực kinh tế đối mặt khó khăn… đặt ra áp lực không nhỏ cho nhiều ngân hàng ở Hà Tĩnh trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15 - 17%/năm vào cuối năm 2020.
Mặt bằng lãi gửi tiết kiệm của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh hiện dao động ở mức thấp nhất, khoảng 3,7%/năm đối với kỳ hạn dưới 6 tháng và 6,6%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng.
Vietcombank Hà Tĩnh thực hiện theo chủ trương trước đó (18/11) của Vietcombank Việt Nam về việc giảm 0,5% lãi suất cho vay cho tất cả các doanh nghiệp.
Sau khi lãi suất cho vay hạ thêm 0,5%/năm vào hôm 1/8, các ngân hàng Hà Tĩnh đã bắt đầu “áp” mức lãi suất 5,5%/năm cho lĩnh vực ưu tiên. Điều này, phần nào đáp ứng nhu cầu vốn giá rẻ của người cần vốn, tuy nhiên doanh nghiệp (DN) và người dân còn mong đợi nhiều hơn ở chính sách tiền tệ…
Đầu năm 2019, Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank tiên phong giảm 0,5% lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Việc “áp” lãi suất vay mới này tạo bước đà thuận lợi cho các ngân hàng Hà Tĩnh trong cuộc đua tăng trưởng tín dụng, đồng thời mở ra kỳ vọng một làn sóng giảm lãi suất cho vay ở tất cả ngân hàng...
Triển khai quyết liệt nhiều giải pháp nhằm thu hút dòng tiền nhàn rỗi trong dân, thời điểm cuối năm 2018, mức huy động vốn của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh tiếp tục tăng trưởng ấn tượng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định 370/QĐ-TTg về lãi suất cho vay ưu đãi nhà ở xã hội tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa ký Quyết định 117/QĐ-TTg quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Nhằm phù hợp với chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 09/2012/TT-NHNN đã quy định một số trường hợp được giải ngân bằng tiền mặt, trong đó có quy định vay dưới 100 triệu đồng mới được giải ngân.
Thủ tướng Chính phủ quyết định mức lãi suất cho vay ưu đãi của các tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.