Được sự hỗ trợ từ cựu binh Mỹ và sự cho phép của thân nhân liệt sỹ Cao Văn Tuất (xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), chúng tôi đã dần tiếp cận và được đọc những dòng chữ của người chiến sỹ trẻ cách đây hơn nửa thế kỷ trong cuốn nhật ký bị thất lạc…
Câu hát ấy của nhạc sỹ Xuân Phương chợt vang lên thao thiết giữa lòng tôi khi sáng nay, giữa ban mai đầy nắng, sắc phượng đỏ ngợp ngời lối tôi qua. Một mùa thi, một mùa chia ly nữa lại đến giữa bao luyến tiếc, nhớ thương, giữa những nỗ lực chinh phục ước mơ của bao cô cậu học trò.
Sau hơn 30 năm đam mê, kiên nhẫn, miệt mài, ông đã để lại một di sản hàng ngàn trang viết về địa chí, lịch sử, văn hóa, con người… của vùng đất Nghệ An - Hà Tĩnh; đặc biệt đã hình thành, khẳng định một phong cách sống, làm việc vừa khảng khái, cẩn trọng nhưng cũng hết sức khiêm nhường, chia sẻ; nhiều người đã tôn gọi ông là “Kẻ sĩ Ngàn Hống”...
Mười năm trước, mừng tôi lên lão 80, anh có câu đối, vế trước là: Nhất Sửu, nhất Dần, ý chí tâm tư chỉ nhất. Để có sự “chỉ nhất” ấy, chúng tôi đã có 60 năm, hai phần ba đời người, sống gắn bó với nhau. Khi tôi được gặp anh, năm 1956, thì anh là Chánh văn phòng Tỉnh ủy. Anh Huy nghiêm nghị, nhưng rất thích văn chương. Thường khi chúng tôi sang thì dừng việc, thủ thỉ chuyện trò, rồi trở thành thân thiết lúc nào không biết.