Nhiều năm qua, ngoài nhiếp ảnh, còn lại các chuyên ngành khác thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT) ở Hà Tĩnh đều trong tình trạng thiếu hụt đội ngũ kế cận. Thực tế đó dẫn đến tình trạng sáng tác cầm chừng, nhiều chuyên ngành đứng trước những khoảng trống…
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Những trao đổi với các nhà nghiên cứu âm nhạc, đạo diễn nhiều kinh nghiệm giúp hội viên, đội ngũ văn nghệ sĩ Hà Tĩnh có thêm kiến thức, cảm hứng sáng tác những tác phẩm chất lượng, hấp dẫn, phục vụ công chúng.
Đây là dịp để các hội viên, nghệ sĩ được khám phá, trải nghiệm, phát huy tài năng, sáng tạo ra những tác phẩm mới có sức lan tỏa về vùng đất và con người Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Tôi không nhớ nổi đã lần thứ bao nhiêu quỳ ôm cái cột mốc đường biên mang số thứ tự 92 ấy. Tôi cũng chẳng lý giải được, cây cột mốc ấy có ma lực gì mà cứ mỗi lần nhìn thấy nó, lại một lần nôn nao.
Ông cụ nghe xong tự nhiên trong lòng phấn chấn hẳn lên. Ông sai hai chắt đi mở toang hết cửa lớn, cửa sổ nhà trên nhà dưới cho gió lùa vào. Còn ông cầm cây chổi chầm chậm quét sân, thỉnh thoảng ông lại ngoái đầu ngóng ra phía ngoài ngõ...
Con đường đó nhỏ như một dải lụa ướt rượt sương và cỏ. Phàn giẫm chân lên ấy mà cứ ngỡ mình đang ngập trong nước của những cơn mưa đầu thu vừa rót xuống đêm qua. Trên con đường rộng rênh mọc toàn cỏ hoang đó, lối đi chỉ là một dải đất mòn trơ nhỉnh hơn một gang tay người lớn một tí.