Dịch bệnh Covid-19 khiến sức mua hàng hóa giảm trong nhiều tháng, song cũng là cơ hội để các đơn vị phân phối bán lẻ “chuyển mình”, thích nghi với bối cảnh mới.
Tháng cuối quý I của năm thường là thời điểm thấp điểm nhất trong năm của ngành bán lẻ. Tiểu thương Hà Tĩnh đang kỳ vọng “làn sóng” mua sắm sẽ sôi động trở lại thời gian tới.
Những tháng cuối năm là thời điểm thị trường sôi động nhất. Đây là lúc các đơn vị bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh kích cầu mua sắm, tăng nguồn cung hàng hóa để “đón sóng” tiêu dùng.
Tiểu thương và các doanh nghiệp bán lẻ tại Hà Tĩnh đang đặt kỳ vọng sức mua hàng hóa sẽ “tăng nhiệt” khi thời tiết chuẩn bị bước sang mùa hè, cũng là mùa cao điểm du lịch và đón kỳ nghỉ lễ dài ngày vào cuối tháng 4.
Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh trong 4 ngày nghỉ lễ dịp 2/9 tới đây, nhiều đơn vị phân phối, bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh đã sẵn sàng cho các chương trình khuyến mãi lớn để thu hút khách hàng, kích cầu mua sắm.
Vượt qua ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2020 của Hà Tĩnh vẫn duy trì đà tăng trưởng, ước đạt hơn 40.853,84 tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường bán lẻ ô tô tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động với tổng doanh thu 9 tháng đầu năm ước đạt hơn 2.979 tỷ đồng, tăng hơn 60% so với cùng kỳ năm 2019.
Những năm qua, ngành bán lẻ Hà Tĩnh liên tục giữ mức tăng trưởng cao. Điều này vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, vừa phản ánh quy mô và tốc độ phát triển ngày càng cao của nền kinh tế tỉnh nhà.
Với sự phát triển đa dạng của các loại hình bán lẻ, sự thay đổi nhanh chóng của hệ thống cơ sở hạ tầng và sức bật lớn đến từ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân… thị trường bán lẻ Hà Tĩnh liên tục giữ mức tăng trưởng cao và được dự đoán sẽ có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Theo số liệu dự báo từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 2019 ước đạt gần 39.335,11 tỷ đồng (tăng 9,08% so cùng kỳ năm trước), trong đó ôtô là mặt hàng có tốc độ tăng cao nhất.
Nhiều cửa hàng kinh doanh trên địa bàn Hà Tĩnh đã dùng hình thức thanh toán VNPAY-QR (quét mã thanh toán trên điện thoại di động). Không chỉ tiện lợi cho khách hàng, hình thức thanh toán này còn góp phần tăng thu dịch vụ của các ngân hàng và kích thích thị trường tiêu dùng…
Thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh tiếp tục duy trì mức tăng trưởng cao. Tính đến hết tháng 10/2018, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 29.583,14 tỷ đồng, tăng 14,60% so cùng kỳ năm trước.
Thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh trong những tháng qua ở mức tăng trưởng cao. đến hết tháng 7, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt 20.088,11 tỷ đồng, tăng 11,67% so cùng kỳ năm trước.
Mưa to đến rất to từ chiều và đêm 9/10 đến sáng nay trên địa bàn các huyện miền núi Hà Tĩnh đã khiến cho một số địa bàn bị cô lập, nhiều tuyến đường giao thông bị tê liệt do ngập lũ và lở đất.