Di sản về đạo đức, nhân cách, y học của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông đã để lại cho đời là những giá trị trường tồn, góp phần làm rạng danh nền y học dân tộc và lan tỏa giá trị văn hóa, con người Việt Nam với bạn bè thế giới.
Gà hầm bí đỏ, đuôi bò hầm thuốc bắc, chân dê hầm đinh lăng... là những món ngon được chị em phụ nữ Hương Sơn (Hà Tĩnh) chế biến từ danh tác "Nữ công thắng lãm" của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông tại “Hội thi chế biến các món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc”.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị, địa phương, tăng cường công tác phối hợp, tổ chức thành công sự kiện 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đảm bảo trang trọng, ý nghĩa.
Chương trình "Theo dấu chân Hải Thượng "do Trường THCS Phan Đình Phùng (Hương Sơn - Hà Tĩnh) tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cho các giáo viên, học sinh về sự nghiệp của Đại danh y.
Tại quê ngoại Hà Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về y thuật, chữa bệnh cứu người. Nhiều di sản y học vô cùng quý báu được Đại danh y để lại cho hậu thế.
Giải Bóng chuyền nữ Hà Tĩnh năm 2024 được tổ chức tại huyện Hương Sơn thu hút gần 200 vận động viên đến từ 13 đội của các huyện, thị, thành tham gia tranh tài.
Trong lịch sử Việt Nam, Lê mạt là một thời kỳ đầy rối ren, phức tạp. Tuy nhiên, thời kỳ này lại sinh ra rất nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều văn tài, nhiều nhà khoa học xuất sắc, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Dự án tu bổ, tôn tạo di tích Khu mộ và tượng đài Hải Thượng Lãn Ông (Hương Sơn, Hà Tĩnh) dự kiến hoàn thành sau 180 ngày kể từ ngày triển khai xây dựng.
Các hoạt động hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại Danh y Lê Hữu Trác vào tháng 11/2024 sẽ được huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng, hiệu quả, thiết thực và tiết kiệm.