Các phiên chợ quê ngày tết ở Hà Tĩnh vẫn diễn ra nhộn nhịp nhưng rất tuân thủ các quy định phòng, chống dịch COVID-19. Ghi nhận của PV Báo Hà Tĩnh vào sáng nay 31/1 (29 tết).
Với người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), phiên chợ Gôi đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần, là nơi mua bán và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống giữa quá khứ và hiện tại.
Hòa mình vào phiên chợ tết Hà Tĩnh ngày cuối năm, không chỉ tất bật với mưu sinh, mua sắm, mỗi người còn được cảm nhận về những thanh âm lắng đọng của năm cũ để mở lòng mình đón chờ năm mới.
Cuối chạp, khi phố phường bắt đầu chộn rộn bán mua, khi những thức quà quê kiểng theo thương lái về phố, tôi lại nao nao với ký ức về các phiên chợ tết ở quê nhà Hà Tĩnh. Thuở ấy, chợ tết chính là nơi không khí tết cổ truyền về sớm nhất và đi chợ tết là nỗi háo hức của trẻ con chúng tôi…
Lặng lẽ nép mình vào một góc chợ trung tâm TP Hà Tĩnh (còn gọi là chợ tỉnh), những gánh hàng quê đã góp một nét vẽ bình dị làm phong phú thêm bức tranh chợ tỉnh…
Trường Tiểu học Xuân Lam (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) vừa tổ chức hội chợ nhằm quyên góp quỹ giúp học sinh nghèo thông qua việc bán những sản phẩm do các em làm ra. Đặc biệt, ở phiên chợ này là các “nghệ nhân nhí”, người mua và người bán đều nói tiếng Anh.
"Cúng quanh năm không bằng rằm tháng bảy”. Với tâm lý đó, người Việt coi rằm tháng bảy (hay còn gọi là tết Trung nguyên, lễ Vu lan, ngày xá tội vong nhân) là ngày lễ trọng trong năm. Những phiên chợ quê ngày rằm cũng vì thế mà đặc biệt hơn ngày thường.
Đi chợ quê ngày Tết không đơn thuần chỉ để mua sắm mà còn để nơi gặp gỡ, thăm hỏi nhau. Với nhiều người dân quê, phải đi một phiên chợ ngày cuối năm mới thấy không khí xuân đang về…
Thời gian đang nhích dần về những ngày cuối năm, cùng với không khí hối hả chạy đua cho kịp với thời vụ xuống giống, người nông dân đang chuẩn bị những sản vật để hòa chung niềm vui chợ tết.