Là xã tái định cư, hiện không còn đất sản xuất nông nghiệp nên trong chiến lược phát triển KT-XH, đào tạo nghề cho lao động địa phương đã trở thành mục tiêu và là động lực đối với Kỳ Phương (Kỳ Anh).
Trong không khí cởi mở, đoàn viên thanh niên huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã trao đổi, chia sẻ, đề xuất nguyện vọng về những vấn đề liên quan đến chuyển đổi số, lao động, việc làm...
Dễ học, dễ làm, nhu cầu thị trường cao nên các lớp dạy nghề chế biến món ăn do Trung tâm GDNN – GDTX huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức luôn thu hút đông học viên tham gia.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu vừa ký quyết định phê duyệt danh mục các ngành/nghề đào tạo trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2025.
Trường Trung cấp nghề Lý Tự Trọng (Hà Tĩnh) đặt mục tiêu trở thành cơ sở đào tạo nghề đạt chuẩn kiểm định giáo dục nghề nghiệp vào năm 2025, phấn đấu trở thành trường trung cấp nghề tốp đầu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2030.
Hội thảo “Định hướng chiến lược phát triển Trường Trung cấp Nghề Lý Tự Trọng giai đoạn 2023 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030” góp phần xây dựng nhà trường trở thành cơ sở đào tạo nghề có uy tín, thương hiệu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đào tạo lao động tay nghề cao.
Để đạt chỉ tiêu đề ra, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp Hà Tĩnh triển khai đồng bộ các giải pháp về thực hiện công tác tuyển sinh học nghề thông qua nhiều kênh truyền thông; nhân rộng mô hình đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế được chuyển giao...
Hệ thống trường nghề trên địa bàn Hà Tĩnh được đánh giá có chất lượng đào tạo đạt chuẩn quốc gia và quốc tế. Hơn 75% học sinh sau khi hoàn thành các khóa đào tạo nghề đã tìm được việc làm.
Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn Hà Tĩnh đã và đang chủ động đẩy mạnh chuyển đổi số với mục tiêu hướng đến xây dựng các trường học nghề thông minh, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Chương trình đào tạo nghề và nâng cao kỹ năng tay nghề nằm trong hợp phần của dự án “Đấu tranh chống mua bán người và nô lệ thời hiện đại” do Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam hỗ trợ nhằm mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp cho người lao động Hà Tĩnh di cư và có xu hướng di cư.
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng cho đội ngũ giáo viên dạy nghề được các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh xác định là một trong những giải pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
Những đồi cam, bưởi thâm canh trĩu quả, những trang trại liên kết tiềm năng, mô hình nuôi trồng thủy sản bạc tỷ… là toàn cảnh “bức tranh” mà nông dân Hà Tĩnh “vẽ” nên từ việc ứng dụng khoa học vào sản xuất thông qua đào tạo nghề.
Theo thông tin Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh, từ đầu năm đến nay, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tổ chức đào tạo nghề cho 13.507 lượt người.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa ký văn bản về việc hỗ trợ giống cây trồng cho 3 tỉnh (Hà Tĩnh, Quảng Trị và Phú Thọ) phục vụ khắc phục sản xuất do ảnh hưởng mưa lũ thời gian qua.