Yếu tố gốc được coi là hồn cốt, phản ánh lịch sử hình thành, quá trình tồn tại của một di tích. Vì vậy, việc bảo tồn yếu tố gốc khi trùng tu, tôn tạo di tích là điều hết sức cần thiết.
Đình Trung, thôn Châu Trung, xã Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã được trùng tu, tôn tạo lại nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người dân địa phương.
Được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa quốc gia vào năm 1995, đến nay, đình Hội Thống (xã Xuân Hội, Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã xuống cấp nghiêm trọng, cần sớm được trùng tu, nâng cấp.
Đình làng Trường Lưu, xã Trường Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) có niên đại hơn 300 năm và được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2008. Ngôi đình này hiện đang xuống cấp trầm trọng, cần kịp thời tu sửa.
Ông Nguyễn Thái Toàn - Chủ tịch UBND xã Kỳ Lạc (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) cho hay: “Lũy đá cổ là di tích cấp quốc gia nhưng ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Nay có dự án làm hàng rào bảo vệ lũy đá cổ khiến bà con nhân dân rất phấn khởi ”.
UBND thị trấn Nghèn (Can Lộc, Hà Tĩnh) vừa tổ chức lễ động thổ phục dựng tháp Cửu Diện trong quần thể di tích đền Linh Nha trên đỉnh núi Nghèn - nơi mà tương truyền, vua tôi thời Lý Thái Tông đã dừng chân trên đường đi mở mang bờ cõi.
Đền Trạng ở xóm Vĩnh Phúc, làng Trung Định, xã Hương Thủy (Hương Khê, Hà Tĩnh) là ngôi đền cổ với kiến trúc độc đáo, được xây dựng từ đầu thời Nguyễn. Qua thăng trầm của lịch sử, nhiều hạng mục kiến trúc của ngôi đền hơn 200 năm tuổi này hư hỏng nặng, cần được tu bổ, tôn tạo khẩn cấp.