Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đề nghị ngành Nội vụ Hà Tĩnh tiếp tục tập trung tham mưu, thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy các cơ quan, đơn vị tinh gọn, hiệu lực hiệu quả theo chỉ đạo của Trung ương.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý được đề cập trong tờ trình dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng nhấn mạnh quan điểm mở rộng địa giới thành phố Hà Tĩnh phải đảm bảo mục tiêu phát triển của tỉnh; bám sát các quy định, nghị quyết, quyết định của Trung ương và tình hình thực tiễn.
Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đề nghị huyện Hương Sơn sớm chuyển đổi công năng sử dụng đối với cơ sở vật chất sau sáp nhập các đơn vị hành chính.
Vượt qua những ngổn ngang ban đầu khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, các xã/thị trấn mới trên địa bàn Hà Tĩnh đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện tổ chức đại hội Đảng nhiệm kỳ mới.
Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn lưu ý các địa phương của Hà Tĩnh không được chủ quan trong quá trình thực hiện đề án sáp nhập đơn vị hành chính; đặc biệt là sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
Sáng nay (29/7), HĐND huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) khóa XIX, nhiệm kỳ 2016-2021 tổ chức kỳ họp bất thường để thông qua chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Đức Thọ. Dự kỳ họp có Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Nguyễn Thị Gái và các đại biểu HĐND tỉnh bầu tại Đức Thọ.
Theo phương án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2019 - 2021, Hà Tĩnh sẽ giảm được 46 xã, tương đương tiết kiệm khoảng 27,5 tỷ đồng/năm.
Hôm nay (30/5), Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước năm 2018; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2019. Đại biểu Nguyễn Văn Sơn - Phó Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh đã đưa ra một số nhóm giải pháp trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới.
Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức 14 đoàn thanh tra trong kỳ thi THPT quốc gia, cùng với đó là 120 đoàn thanh tra của các hội đồng thi, các địa phương, bộ, ngành với quan điểm là làm nghiêm nhưng mềm mỏng để tránh những áp lực không cần thiết tại các điểm thi, giám thị và thí sinh.