Để đảm bảo vụ xuân 2025 thắng lợi, các địa phương, đơn vị quản lý ở Hà Tĩnh đang tăng cường kiểm tra, giám sát, đảm bảo chất lượng lúa giống, vật tư nông nghiệp ngay từ đầu vụ.
Đây là những giống lúa có nhiều ưu thế vượt trội, đảm bảo năng suất, chất lượng tốt, giúp bà con nông dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) được sử dụng nguồn giống lúa đảm bảo.
Mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cho lợi nhuận cao hơn 620.000 đồng/sào so với canh tác truyền thống; đồng thời góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, tạo ra sản phẩm an toàn.
Vụ lúa xuân ở Hà Tĩnh đã bắt đầu vào kỳ thu hoạch, tuy nhiên thông tin về thời tiết xấu đã khiến bà con nông dân ở nhiều địa phương phải gấp gáp ra đồng, thu vội lúa xuân.
Sản xuất lúa vụ xuân 2022 tại Hà Tĩnh đang có những khởi đầu tốt đẹp khi các địa phương đã hoàn thành việc làm đất, đang khẩn trương ra đồng gieo cấy theo đúng khung thời vụ.
Thời điểm này, bà con nông dân Hà Tĩnh đang khẩn trương bước vào gieo cấy tập trung vụ lúa xuân 2022. Theo kế hoạch, thời vụ cao điểm sẽ kéo dài từ ngày 10 - 25/1.
Với điều kiện sản xuất đặc thù, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) xác định quan điểm sản xuất hè thu “ăn chắc” khi cơ cấu các giống lúa sinh trưởng dưới 100 ngày ở những vùng khả năng ngập lụt cao để tránh thiệt hại vào cuối vụ.
Mặc dù mới được đưa vào sản xuất nhưng giống lúa ADI 28 và QP-5 đã chinh phục được bà con nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) bởi những ưu điểm vượt trội về năng suất và khả năng chống chịu thời tiết bất lợi.
Mặc dù trời mưa, thời tiết rất lạnh nhưng đông đảo người dân xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) vẫn hăng hái ra quân phá bờ vùng, bờ thửa nhỏ để hình thành bờ thửa lớn.
Ở Hà Tĩnh, vụ hè thu được “đong đếm” trong khoảng 100 ngày (từ đầu tháng 6 đến trước 10/9) buộc các địa phương phải cơ cấu giống lúa có thời gian sinh trưởng ứng với “vùng an toàn” để né tránh thời tiết bất lợi cho sản xuất …
Đến thời điểm này, thu hoạch vụ hè thu năm 2019 của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã đạt trên 50% diện tích. Đặc biệt, đây là vụ sản xuất được mùa toàn diện cả về năng suất, sản lượng và thuận lợi về tiêu thụ sản phẩm.
Gần 4 tạ lúa giống được huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cấp cho nhân dân thôn Phú Sơn, xã Kỳ Phú để hỗ trợ sản xuất vụ đông xuân 2018-2019 đã bị cán bộ thôn này tự ý bán lấy tiền làm việc khác.
Vụ xuân này, các hộ dân tộc Chứt (xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã đạt năng suất lúa 2,6 tạ/sào. Đây là kết quả đáng phấn khởi ở bản Rào Tre, nơi mà bà con dân tộc thiếu kiến thức, kinh nghiệm sản xuất và địa hình canh tác vùng núi còn khó khăn.
Vụ xuân năm nay, trong khi nhiều giống lúa phải chống chọi với sự tấn công của sâu bệnh thì 30 ha lúa thuần Lam Sơn 8 ở Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh sinh trưởng khỏe mạnh và cho năng suất cao.
Sau thời gian thử nghiệm, chiều nay (23/5), huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức hội thảo đánh giá kết quả sản xuất vụ xuân đối với giống lúa thuần chủng CLC Kim Cương 111 tại xã Xuân Hồng.
Những trảng lúa bắt đầu chuyển sang màu vàng đậm, như tấm thảm khổng lồ chạy tít tắp, đồng nối đồng. Mùa gặt về là khoảng thời gian bận rộn nhất của người nông dân Hà Tĩnh, người già, trẻ nhỏ đều phải tập trung cho việc đồng áng...
Với tinh thần đáp ứng đủ lượng giống người nông dân cần trong vụ hè thu 2018, thời điểm này, các công ty sản xuất, kinh doanh giống lúa đang tích cực khảo sát, tập kết nguồn hàng cung ứng cho thị trường Hà Tĩnh.
Bức bách về thời vụ, tình hình sâu bệnh phức tạp trên một số loại giống chủ lực khiến cho nhiều địa phương tại Hà Tĩnh lúng túng trong việc lựa chọn cho mình bộ giống thích hợp… là những vấn đề mà vụ hè thu 2018 đang phải đối mặt…
Vẫn là câu chuyện cũ, nhiều năm nay giống lúa IR1820 đã bị loại bỏ ra khỏi cơ cấu sản xuất của tỉnh, nhưng cứ “đến hẹn lại lên”, giống lúa này vẫn được nông dân nhiều địa phương coi là “số 1”…
Ngày 29/11, lãnh đạo Hội Nông dân Hà Tĩnh và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức trao quà cho bà con vùng lũ ở các xã Đức La (Đức Thọ) và Thạch Lâm (Thạch Hà).