Trong hàng ngàn năm, con người đã chôn cất những kho báu. Chúng đã được giấu kín vì nhiều lý do như là vật tế lễ tôn giáo cho các vị thần hoặc bảo vệ an toàn khỏi sự tấn công của quân đội.
Đó là kết quả nghiên cứu bước đầu được các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản tiết lộ tại hội nghị báo cáo sơ bộ khai quật thám sát khu vực di tích nhà thờ Văn Lý hầu Trần Tịnh (xã Kim Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) chiều 27/8, do Bảo tàng Hà Tĩnh phối hợp với Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) tổ chức.
Quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng nằm ở phía bắc núi Ly Sơn, thuộc địa phận tỉnh Thiểm Tây, cách Tây An chừng 50 km về phía đông. Đây là công trình quy mô kiến trúc hùng vỹ. Lăng mộ từng được UNESCO xếp hạng kỳ quan thế giới vào năm 1987.
Bộ VHTT&DL vừa có quyết định cho phép Trường Đại học KHXH&NV (Đại học quốc gia Hà Nội) phối hợp với Bảo tàng Hà Tĩnh và Trường Đại học Chiêu Hòa (Nhật Bản) tổ chức khai quật khảo cổ học tại di tích đình Hội Thống và đền Cả, thuộc xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân.