Sản xuất men vi sinh làm đệm lót nền chuồng lợn, gà, vịt và ủ phân hữu cơ xử lý ô nhiễm môi trường là cách làm hay đang được các thành viên của HTX Môi trường Xanh, xã Khánh Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) triển khai.
Mô hình phân loại và xử lý rác thải ngay tại nguồn, tái sử dụng làm phân bón cho cây trồng được Hội LHPN thị trấn Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) áp dụng đã mang lại lợi ích kép cho người dân.
Sáng 22/5, Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện cơ chế tự chủ tại các đơn vị sự nghiệp và 5 năm triển khai đề án sản xuất phân hữu cơ vi sinh.
Việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp ở Hà Tĩnh đang chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại nhiều lợi ích cho nông dân như tăng chất lượng và năng suất, giảm chi phí sản xuất, không gây ô nhiễm môi trường.
Việc người dân huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) phân loại rác tại nguồn và tận dụng rác hữu cơ để sản xuất phân bón vi sinh không những giảm áp lực rác thải cho bãi rác Phượng Thành (xã Đức Hòa) mà còn giúp người dân tạo ra 300 m3 phân bón mỗi tháng, tương đương 200 triệu đồng.
Khi trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi) có biểu hiện biếng ăn, tiêu hóa kém, tiêu chảy... điều đầu tiên mà cha mẹ nghĩ tới là mua men tiêu hóa cho con uống mà không hiểu rõ cơ chế tác dụng của loại thuốc được gọi chung với cái tên “men tiêu hóa” này.