Số trường học tạm thời đóng cửa đã tăng lên con số 111 vào hôm qua (13/3) sau vụ nghi rò rỉ hóa chất hồi tuần trước tại bang Johor, miền Nam Malaysia, làm hơn 200 học sinh, giáo viên và nhân viên các trường trên địa bàn phải nhập viện điều trị do ngộ độc.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản hướng dẫn 4 tỉnh miền Trung thực hiện quy trình tiêu hủy hải sản nhiễm độc đảm bảo theo quy định về bảo vệ môi trường.
Ngày nay, việc sử dụng tràn lan các loại hoá chất trong nông nghiệp đã để lại dư lượng hoá chất độc hại trên các loại rau quả thiết yếu. Dư lượng của các loại hóa chất này gây ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ con người về trước mắt cũng như lâu dài. Làm thế nào để hạn chế tồn dư hóa chất độc hại trong rau quả?
Sáng 31/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình cùng đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên bà con ngư dân Lộc Hà và làm việc với chính quyền địa phương về các công tác kê khai, bồi thường thiệt hại sau sự cố môi trường biển. Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn và lãnh đạo một số sở ngành, địa phương liên quan tiếp và làm việc với đoàn.
Ngộ độc thực phẩm là hội chứng cấp tính xảy ra đột ngột do ăn phải thức ăn có chất độc. Biểu hiện bằng các triệu chứng dạ dày, ruột (đau bụng, nôn, tiêu chảy...) hoặc những triệu chứng khác tùy theo nguyên nhân gây ngộ độc và cần biết cách xử trí.
Đứng chân trên địa bàn TX Kỳ Anh, nơi được xem là điểm “nóng” về ANTT trong thời gian xẩy ra sự cố nhiễm độc biển, cán bộ, chiến sỹ Ban Chỉ huy (BCH) Biên phòng Cửa khẩu cảng Vũng Áng - Sơn Dương đã tập trung bám sát địa bàn, cùng các lực lượng khác giữ vững ANTT, động viên nhân dân chấp hành mọi quy định của pháp luật.
Sáng 1/7, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ tiếp tục phiên họp trực tuyến với các địa phương về tình hình kinh tế - xã hội. Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng - Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh chủ trì tại điểm cầu Hà Tĩnh.
Sau khi Chính phủ công bố nguyên nhân sự cố nhiễm độc môi trường biển, người dân Hà Tĩnh ghi nhận, đánh giá cao sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ và các bộ ngành, tỉnh Hà Tĩnh; yêu cầu Formosa giữ cam kết, không để xảy ra sự cố môi trường tương tự; đề nghị Chính phủ sớm có phương án xử lý ô nhiễm và hỗ trợ ngư dân vượt qua khó khăn…
Nguyên nhân sự cố môi trường nghiêm trọng tại các tỉnh ven biển miền Trung đã được chính thức công bố vào chiều 30/6 tại Hà Nội. Theo đó, hoạt động xả thải trong quá trình vận hành thử nghiệm tổ hợp nhà máy luyện thép của Công ty Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh là tác nhân chính dẫn đến cá chết bất thường hàng loạt.
Sự cố nhiễm độc môi trường biển đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế, việc làm, thu nhập cũng như gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho người dân Hà Tĩnh, nhất là các địa phương ven biển từ Nghi Xuân đến TX Kỳ Anh.
Năm 2012, Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng, dạy nghề cho nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/điôxin tỉnh ra đời đáp ứng lòng mong mỏi của gần 13.000 nạn nhân và biết bao tấm lòng còn trăn trở với nỗi đau da cam trên địa bàn toàn tỉnh. Thế nhưng, sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, mái nhà chung cho những nạn nhân CĐDC vẫn chưa phát huy được hiệu quả như tên gọi...
Thông tin từ Tổng cục Du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 10/5 cho biết trong bối cảnh tình trạng cá chết đang gây khó khăn lớn cho du lịch miền Trung, Tổng cục Du lịch đã yêu cầu cơ quan quản lý du lịch các tỉnh chỉ đạo doanh nghiệp, cơ quan quản lý theo dõi, kiểm tra sát sao tình hình.