Sự phát triển của công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh đã nâng cấp sản phẩm địa phương trở thành chuỗi giá trị bền vững, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
172 hộ dân ở thôn Bùi Xá (xã Việt Tiến) nhận 87 tỷ đồng tiền bồi thường giải phóng mặt bằng dự án Khu công nghiệp Bắc Thạch Hà (Hà Tĩnh) do VSIP làm chủ đầu tư.
Năm 2024, ngành Công thương Hà Tĩnh chú trọng thúc đẩy phát triển công nghiệp, thương mại theo chiều sâu và bền vững, phát huy các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Dự án hơn 1.555 tỷ đồng do VSIP làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng trên diện tích hơn 190 ha nằm trong Khu công nghiệp Bắc Thạch Hà (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), dự kiến khởi công vào cuối năm 2023.
Các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn Hà Tĩnh đã được trang bị kiến thức, hướng dẫn lộ trình thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Việc hợp tác phát triển mô hình khu công nghiệp kiểu mẫu VSIP chính là kỳ vọng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với 9 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Bình Thuận, Khánh Hòa, Thừa Thiên - Huế, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Thái Bình và Nam Định, nhằm tìm kiếm động lực phát triển mới cho quốc gia.
Những dự án đầu tư quy mô lớn đi vào hoạt động và sẽ vận hành trong thời gian tới là những động lực mới, tạo sức bật cho ngành công nghiệp Hà Tĩnh, góp phần phát triển KT-XH tỉnh nhà.
Vượt lên những tác động tiêu cực của dịch Covid-19, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh những tháng đầu năm 2021 ghi nhận mức tăng trưởng khá.
Kiểm tra cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc và Thạch Bằng (Hà Tĩnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương hoàn thiện những nội dung liên quan đến quy hoạch, hạ tầng để hoàn thiện các thủ tục, thu hút nhà đầu tư.
Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân thị xã Hồng Lĩnh không ngừng khẳng định vai trò quan trọng, tạo động lực to lớn cho sự phát triển của trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội phía Bắc Hà Tĩnh.
Các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu hút một số nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cần tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư hạ tầng.
Trong những tháng đầu năm 2019, công nghiệp tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế của Hà Tĩnh khi chỉ số sản xuất toàn ngành tăng 33,83% so với cùng kỳ năm 2018.
Sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp đang trở thành một trong những chiến lược quan trọng của ngành công nghiệp Hà Tĩnh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tái sử dụng phế phẩm, giúp bảo vệ môi trường, cải thiện sức khỏe cho người lao động và đưa công nghiệp phát triển bền vững.
Chiều 14/6, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Hà Tĩnh làm việc với Sở Công thương xung quanh việc xây dựng nghị quyết về chính sách đẩy mạnh phát triển CN-TTCN trên địa bàn đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y cùng dự.
Với “Bộ sưu tập” sáng kiến của mình, 2 gương mặt thanh niên công nhân tiêu biểu của Hà Tĩnh được nhận giải thưởng “Người thợ trẻ giỏi toàn quốc” sắp tới.
Hà Tĩnh vinh dự có 2 thanh niên vừa nhận giải thưởng “Người thợ trẻ giỏi toàn quốc”- giải thưởng của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh dành cho thanh niên công nhân có thành tích lao động xuất sắc, có các đề tài, ý tưởng, sáng kiến được áp dụng trong lao động, sản xuất, học tập.
Sáng 19/10, dưới sự chủ trì của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nghe và cho ý kiến nội dung “Đề án đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp theo theo hướng bền vững, hiện đại”.
Việc phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) của huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) còn thiếu bền vững. Với mục tiêu “ly nông bất ly hương”, huyện đang tập trung mạnh các giải pháp, nhất là thu hút đầu tư vào các cụm công nghiệp nhằm tạo bước đột phá.
Chiều 18/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án đẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020 và nhưng năm tiếp theo theo hướng bền vững, hiện đại.