Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ rút kinh nghiệm, triển khai quyết liệt hơn để sớm triển khai và có kết quả cụ thể của gói chính sách quan trọng này theo nghị quyết của Quốc hội.
Việc triển khai tốt các nghị quyết đã mang lại những hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế Hà Tĩnh, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ KH&ĐT chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ương tiếp tục tham mưu Chính phủ các giải pháp chiến lược trong chỉ đạo, điều hành, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu KT-XH năm 2023 và các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Để góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19, Hà Tĩnh đã được hỗ trợ 810 tỷ đồng cho 4 dự án từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.
Người dân đẩy mạnh dòng tiền vào sản xuất, kinh doanh, kéo theo nguồn vốn huy động của các ngân hàng ở Hà Tĩnh sụt giảm. Đến cuối tháng 6/2022, nguồn vốn huy động toàn địa bàn ước đạt 86.785 tỷ đồng, giảm 0,73% so với cuối năm 2021.
Tính đến ngày 15/5/2022, dư nợ của hệ thống ngân hàng ở Hà Tĩnh đạt 78.776 tỷ đồng, tăng 9,75% so với cuối năm 2021 và ước đạt khoảng 79.160 tỷ đồng vào cuối tháng 5, tăng khoảng 10,29% so với cuối năm 2021.
Hội nghị quốc tế “Thúc đẩy phục hồi kinh tế xanh và bao trùm: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế” đã tạo ra một diễn đàn để các nhà hoạch định chính sách và các bên liên quan chia sẻ tầm nhìn, kinh nghiệm thực tiễn liên quan tới kích thích kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các sở, ngành, đơn vị nghiêm túc tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, triển khai hiệu quả, đúng pháp luật Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ, góp phần phục hồi, phát triển KT-XH sau đại dịch COVID-19.