Đầu tư mua, bán đất thua lỗ, Phạm Thị Oanh (SN 1980, trú xã Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh) như con thiêu thân lao vào vòng xoáy nợ nần. Để có tiền trả nợ, Oanh đã liên tục đưa ra thông tin gian dối để chiếm đoạt gần 4,7 tỷ đồng.
Thị trường bất động sản trên địa bàn Hà Tĩnh qua các đợt đấu giá vào cuối tháng 5, đầu tháng 6 cho thấy đang có dấu hiệu “hạ nhiệt”, một số cuộc đấu giá đã không hoàn thành kế hoạch đề ra.
Nhiều tháng nay, thị trường đất nền, đất thổ cư từ thành thị đến nông thôn ở Hà Tĩnh đã và đang diễn ra nhiều đợt “sốt” bất thường. Khi ngành chức năng chưa có những giải pháp cụ thể và mang tính đột phá để ngăn chặn thì người dân, trong đó có không ít nhà đầu tư “lướt sóng” cần hết sức cẩn trọng để tránh những hệ lụy xấu khi vỡ “bong bóng” bất động sản.
Trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, khi thị trường bất động sản (đất nền) tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước “lao dốc” thì ở Hà Tĩnh vẫn có một số khu vực vẫn sôi động.
Với những động thái kịp thời, quyết liệt của chính quyền các cấp thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh), hoạt động môi giới của “cò đất” trên địa bàn đã từng bước được kiểm soát.
Trước hiện tượng giá đất “sốt ảo” trong tháng 5 vừa qua trên địa bàn TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh), chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng đã có những giải pháp quyết liệt để ngăn ngừa, tránh lặp lại...
Trước thực trạng sốt đất đang lan rộng tại khắp các địa phương trong cả nước, các chuyên gia cho rằng, những quy định chưa chặt chẽ của pháp luật trong việc phân lô bán nền chính là một trong những nguyên nhân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước về giá đất.
Mặc dù không có cảnh chèo kéo, mời chào khách mua đất rầm rộ nhưng cơn “sốt” đất nền ở Hà Tĩnh vẫn đang tạo ra những đợt “sóng ngầm”, giá được đẩy cao từng ngày...