Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, nhiều ý kiến của các chuyên gia đề nghị bỏ xét tuyển sớm, Bộ sẽ cân nhắc điều này, xem xét nên rút ngắn tỷ lệ này hay bỏ xét tuyển sớm để tạo sự công bằng.
Từ phân tích cụ thể dữ liệu điểm thi từng môn, Giáo sư Nguyễn Đình Đức nhận định điểm chuẩn xét tuyển đại học theo điểm thi Tốt nghiệp THPT năm nay sẽ tăng từ 1 đến 3 điểm.
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh công bố mức điểm chuẩn cho tất cả 36 ngành đào tạo của trường đều là 18 điểm; tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đến hết ngày 31/5.
Ngay khi các trường đại học công bố điểm chuẩn, nhiều học sinh Hà Tĩnh dù đạt điểm cao từ 27-29 điểm vẫn không đỗ vào trường đại học theo nguyện vọng 1 (NV1).
Thông tin từ Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, kết thúc xét tuyển đợt 1, phần mềm tuyển sinh đã giúp thí sinh trúng tuyển vào nguyện vọng ưu tiên cao nhất và giúp các trường tăng cường kiểm soát thí sinh ảo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lập hệ thống thông tin email và điện thoại để tư vấn, hỗ trợ thí sinh và phụ huynh xung quanh kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh đại học 2020.
Chuyên gia tuyển sinh cho rằng, không chỉ thí sinh điểm cao trượt nguyện vọng 1 mà toàn bộ thí sinh tham gia xét tuyển đại học năm nay đều bị ảnh hưởng bởi quy định tiêu chí phụ và quy định làm tròn điểm.
Thông tin từ Bộ GD&ĐT cho biết, cả nước có hơn 300.000 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học. Trong đó, số lượng thí sinh điều chỉnh bằng hình thức trực tuyến là 246.542 chiếm 82,18%.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hôm nay, ngày 23/7, là ngày cuối cùng thí sinh được quyền điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học. Việc điều chỉnh được thực hiện trực tiếp tại các điểm tiếp nhận hồ sơ của thí sinh.
Mỗi thí sinh chỉ được 01 lần điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, do đó, các thí sinh cần nghiên cứu kỹ trước khi thay đổi. Bộ GD&ĐT vừa công bố hướng dẫn cách ghi phiếu điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học 2017. Mời thí sinh tham khảo.
Ngày hội tư vấn xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2017 do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo Tuổi trẻ phối hợp cùng Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) tổ chức ngày 9/7, tại Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút đông đảo thí sinh, phụ huynh ở các tỉnh, thành khu vực phía Nam đến tham dự.
Thí sinh có được lưu lại kết quả làm bài của mình để dò với đáp án hay không? Việc sử dụng kết quả thi để xét tuyển sẽ được thực hiện như thế nào? Để lấy kết quả xét vào các trường đại học thí sinh cần đăng ký dự thi môn ngoại ngữ nào? thí sinh có thể đăng kí xét cả 2 tổ hợp không?
Vừa qua, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 trong đó nổi bật là bỏ điểm “sàn” xét tuyển đại học. Điều này tác động tới tương lai nghề nghiệp của hàng vạn học sinh trên cả nước và nhận được nhiều luồng ý kiến từ dư luận xã hội.
Ngày 26/7, Bộ GD&ĐT đã công bố phổ điểm các môn thi và phổ điểm các khối thi truyền thống A, A1, B, C, D, D1 của thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH, CD (thi tại 70 cụm thi do trường ĐH chủ trì) để các trường và thí sinh tham khảo trong đăng ký xét tuyển vào ĐH, CĐ sắp tới.
Chia sẻ với thí sinh về xét tuyển đại học năm nay, nhiều chuyên gia tuyển sinh cho rằng, các em cần cân nhắc kỹ khi nộp hồ sơ bởi năm nay không được rút hồ sơ trong thời gian xét tuyển, nếu thí sinh không thận trọng sẽ trượt ngay từ xét tuyển vòng đầu.