Nỗ lực rút ngắn khoảng cách giữa tuyến tỉnh với các bệnh viện tuyến Trung ương, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh - “cánh chim đầu đàn” của ngành y tế tỉnh nhà đã không ngừng đổi mới, tiếp cận, triển khai nhiều kỹ thuật chuyên sâu trong khám và điều trị cho bệnh nhân. Sự đoàn kết, đồng lòng của tập thể cán bộ, y, bác sỹ và nhân viên bệnh viện cùng những cơ chế, chính sách của tỉnh đang giúp Bệnh viện Đa khoa tỉnh nói riêng, các bệnh viện tuyến tỉnh nói chung hội tụ sức mạnh để bứt phá.
Được coi là “thành lũy” đầu tiên trong hành trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn dân, thời gian qua, các trạm y tế tuyến xã và bệnh viện tuyến huyện ở Hà Tĩnh đã nỗ lực vượt qua khó khăn, trở thành “tấm khiên”, tạo được niềm tin vững chắc trong lòng Nhân dân.
Theo các bác sỹ Trung tâm Y tế huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), đây là trường hợp cấp cứu sản khoa hiếm gặp, dễ dẫn đến suy thai cấp và tỷ lệ tử vong thai khá cao.
Hội thi điều dưỡng, hộ sinh trạm y tế giỏi cấp huyện ở Hà Tĩnh thu hút sự tham gia của 800 cán bộ y tế đến từ 216 trạm y tế, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, văn hóa ứng xử, thái độ phục vụ người dân của đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh ở cơ sở.
“Hướng tới sự hài lòng của người bệnh”, thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và thái độ phục vụ Nhân dân.
Gắn bó với y tế cơ sở Hà Tĩnh, nhất là nơi vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, những bác sỹ nơi đây không chỉ giữ vai trò khám chữa bệnh mà còn là tuyên truyền viên, là bạn, là người thân của bà con. Ngược lại, chính tình cảm, sự thấu hiểu, chia sẻ của Nhân dân là sợi dây neo giữ họ gắn bó với những địa bàn khó khăn để thực hiện sứ mệnh của những người khoác áo blouse trắng.
Hà Tĩnh là một trong 7 tỉnh trên toàn quốc được hưởng lợi từ dự án “Tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu”, do Công ty TNHH Novatis Việt Nam tài trợ. Dự án được triển khai trong 2 năm 2020 và 2021 tại 4 địa phương ở Hương Sơn gồm: Quang Diệm, Sơn Tây, thị trấn Phố Châu và Sơn Kim 1.
Không ngừng nỗ lực vượt khó, bắt nhịp yêu cầu mới, đến nay, các trạm y tế xã ở Hà Tĩnh ngày càng trưởng thành về chuyên môn, vững vàng về tâm thế, thực hiện hiệu quả hoạt động chống dịch ở cơ sở song song với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân.
Làm việc xuyên tết, không ngày nghỉ cuối tuần; tất bật từ sáng tới tận đêm khuya..., những cán bộ, nhân viên y tế cơ sở ở Hà Tĩnh nói chung và Trạm Y tế thị trấn Thạch Hà nói riêng đã và đang tiếp tục những chuỗi ngày hi sinh như thế với mong muốn mỗi người dân hãy sát cánh, đồng hành để sớm đẩy lùi dịch bệnh COVID-19.
Đóng vai trò “gác cổng” trên trận tuyến phòng, chống dịch COVID-19, trong dịp tết và sau tết Nguyên đán, đội ngũ y tế cơ sở Hà Tĩnh thêm một lần nữa phải “căng mình” thực hiện nhiệm vụ khi tình hình dịch bệnh toàn tỉnh diễn biến phức tạp.
Trước diễn biến mới của dịch COVID-19, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã linh hoạt thực hiện hiệu quả công tác phòng chống dịch, đồng thời duy trì tốt hoạt động khám chữa bệnh (KCB) cho Nhân dân.
Sát cánh với đồng nghiệp trên trận tuyến phòng chống dịch Covid-19, những ngày này, đội ngũ cán bộ y tế cơ sở đang làm việc ở các trạm y tế xã, phường, thị trấn của Hà Tĩnh đang bám sát địa bàn, nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế tối đa việc lây nhiễm dịch trong cộng đồng.
Thông qua các mô hình điểm trạm y tế xã, công tác lập và quản lý hồ sơ sức khỏe ban đầu cho người dân trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã góp phần phát hiện sớm bệnh tật, điều trị kịp thời nhằm giảm thấp nhất chi phí điều trị và quá tải đối với các bệnh viện tuyến trên.
Thông qua mô hình điểm trạm y tế xã, công tác lập và quản lý hồ sơ sức khỏe ban đầu cho người dân trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã góp phần phát hiện sớm bệnh tật, điều trị kịp thời nhằm giảm thấp nhất chi phí và quá tải đối với các bệnh viện tuyến trên.
Sáng 27/2, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phát động Chương trình sức khỏe Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, lãnh đạo các bộ: Y tế, GD&ĐT, VH-TT&DL cùng tham gia. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh.
Mặc dù là huyện miền núi nhưng tiêu chí y tế được xem là “dễ thở” nhất trong mục tiêu xây dựng Vũ Quang (Hà Tĩnh) thành huyện nông thôn mới vào năm 2020.
Chiều 3/1, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh và Giám đốc Sở Y tế Lê Ngọc Châu chủ trì hội nghị đánh giá tình hình thực hiện công tác y tế năm 2018; phương hướng nhiệm vụ, giải pháp năm 2019.
Bệnh không lây nhiễm (KLN) được ví như “cơn thủy triều đỏ” bởi gánh nặng bệnh tật gây ra quá lớn. Do vậy, việc nhân rộng mô hình quản lý bệnh KLN tại y tế cơ sở ở Hà Tĩnh là điều cần thiết nhằm giảm tải cho tuyến trên, người dân được hưởng lợi ngay tại tuyến cơ sở.
Chiều 28/9, tại Hà Tĩnh, Ban tổ chức Hội thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2018" của Bộ Y tế tổ chức chung khảo cuộc thi khu vực Bắc Trung bộ. PGS.TS. Phạm Lê Tuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh tham dự.
Vũ Quang là huyện miền núi của Hà Tĩnh, có 42 km đường biên giới tiếp giáp với Lào nên người dân chủ yếu sống trên địa hình đồi núi, thưa thớt. Để đảm bảo chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, ngành Y tế Hà Tĩnh đã tăng cường các hoạt động cho hệ thống y tế cơ sở tại đây, hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân.
Sáng 6/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh chủ trì cuộc họp trực tuyến về “Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT tuyến cơ sở”. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh.