Chị Nguyễn Thị Sen (phường Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh) hỏi: Việc bán hàng rong trên vỉa hè bị xử lý như thế nào, ai là người có thẩm quyền xử phạt đối với người vi phạm?
Được giới thiệu có nguồn gốc từ Nhật Bản, các sản phẩm hàng hóa đã cũ kỹ vẫn được nhiều người dân Hà Tĩnh mua và sử dụng. Vậy, việc kinh doanh loại hàng này liệu có hợp pháp?
Mắc bệnh teo cơ bẩm sinh không thể đi lại nhưng chị Lê Thị Mận (phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh) vẫn không đầu hàng số phận, ngày ngày đi bán hàng rong nuôi con khôn lớn.
Quảng trường là nơi diễn ra các sinh hoạt chính trị, cộng đồng; là không gian để người dân tham gia các hoạt động giúp thư giãn, rèn luyện sức khỏe... Tuy nhiên, quảng trường trung tâm thị trấn Đức Thọ (Đức Thọ - Hà Tĩnh) không còn là nơi như thế.
Là bệnh viện tuyến tỉnh nên khu vực trước cổng Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh trở thành mảnh đất "màu mỡ" cho các quán hàng rong kinh doanh buôn bán; vỉa hè cũng bị "chiếm dụng" khiến cả khu vực này như một khu chợ thu nhỏ.
Sau hơn 2 tháng nghị định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (ATTP) của Chính phủ có hiệu lực, tình trạng vi phạm vẫn xảy ra tại nhiều cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố trên địa bàn Hà Tĩnh.
Bày hàng bán ngay giữa đường, ngay dưới tấm biển cầm họp chợ... là thực trạng diễn ra ở khu vực cầu Sở Rượu (TP Hà Tĩnh) từ nhiều năm nay, gây bức xúc cho người tham gia giao thông.
Dù biết buôn bán bên lề đường là nguy hiểm, thậm chí vi phạm pháp luật nhưng vì gánh nặng cuộc sống, những người bán hàng rong ở Hà Tĩnh vẫn hàng ngày bám đường để mưu sinh.
TAND Cấp cao chấp nhận kháng nghị, tuyên hủy toàn bộ bản án sơ thẩm để điều tra xét xử lại vụ án tại công ty VN Pharma do Nguyễn Minh Hùng cùng đồng phạm thực hiện.