Hà Tĩnh đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dại động vật, trong đó tập trung đẩy mạnh công tác tiêm vắc-xin cho đàn chó, mèo.
Thạc sỹ Nguyễn Chí Thanh – Giám đốc CDC Hà Tĩnh khẳng định, trước diễn biến khó lường của các bệnh truyền nhiễm, ngành sẽ giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm, đáp ứng nhanh và xử lý triệt để khi xuất hiện các ổ dịch.
Mọi người thường nghĩ chỉ có nguy cơ lây bệnh dại nếu bị chó, mèo hoặc các động vật mang virus dại cắn, nhưng chỉ cần bị các động vật mang virus bệnh dại cào và nếu không được tiêm ngừa thì nguy cơ tử vong cũng rất cao.
Năm 2024, tình hình bệnh dại gia tăng đột biến, 2 tháng đầu năm ghi nhận 22 trường hợp tử vong, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023 (10 trường hợp).
Từ đầu năm đến nay, Hà Tĩnh ghi nhận nhiều trường hợp bị chó, mèo cắn, cào phải đi tiêm vắc-xin phòng bệnh dại. Nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh dại bùng phát mạnh, vì vậy, người dân cần chủ động tiêm vắc-xin phòng dại định kỳ cho chó, mèo và cần đến ngay cơ sở y tế khi bị cắn, cào.
Cả nước phấn đấu đến năm 2025 giảm 50% số người bị tử vong do bệnh dại so với giai đoạn 2017 - 2021 và đến năm 2030 không còn người tử vong vì bệnh dại.
Số trường hợp tử vong do bệnh dại trong cả nước đang ở mức cao với khoảng 100 người/năm. Tại Hà Tĩnh, từ năm 2013 đến nay đã có 9 trường hợp tử vong sau khi bị chó cắn.
Theo số liệu từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) Hà Tĩnh, 6 tháng đầu năm 2020 đã có 641 trường hợp đến khám, tư vấn tiêm vắc - xin và huyết thanh dự phòng bệnh dại.
Ông Ngô Minh Hồ “hành nghề” kiểm tra bệnh dại tại nhà hàng chục năm, rất nhiều người dân ở khắp các huyện, thị của Hà Tĩnh tìm tới vị "lang y vườn" này, tuy nhiên, chính quyền không có biện pháp chấn chỉnh...
Sau khi bôi dung dịch lỏng màu vàng lên lưng người bị chó cắn, một "thầy lang" ở Hà Tĩnh dùng kính lúp soi rồi "phán" người đó có mắc bệnh dại hay không. Dù cách kiểm tra bệnh dại "có một không hai" này là phản khoa học nhưng vẫn có nhiều người dân cả tin, tới chữa trị...
Khi con bị chó cắn, nhiều gia đình ở Hà Tĩnh vẫn thờ ơ không đưa đi tiêm ngừa phòng dại. Chỉ tới khi con chó bị chết, họ mới tất tưởi đi con đi tiêm phòng. Vì vậy, hiểm nguy mắc bệnh dại luôn rình rập.
Chó thả rông luôn gây bất an đối với mọi người. Vấn đề càng trở nên "nóng" hơn khi gần đây xảy ra nhiều vụ việc thương tâm do chó thả rông gây ra. Tại Hà Tĩnh, thói quen thả rông chó vẫn gần như không có gì thay đổi.
Áo dài từ lâu đã được công nhận là biểu tượng của Việt Nam. Theo đánh giá của trang Boredpanda, bộ Quốc phục này sinh ra là để tôn vinh những đường cong duyên dáng của người phụ nữ.