Vụ cháy rừng kinh hoàng xảy ra từ ngày 28 - 30/6/2019 ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã thiêu rụi 67ha ở Tiểu khu 90 (xã Xuân Hồng) và Tiểu khu 92A (thị trấn Xuân An). Sau nhiều nỗ lực trồng, chăm sóc của BQL Rừng phòng hộ Hồng Lĩnh , những mầm xanh đang dần “hồi sinh” trở lại.
Trải qua 60 năm (4/10/1961 - 4/10/2021), lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Công an Hà Tĩnh đã trưởng thành về mọi mặt, lập nhiều chiến công xuất sắc, góp phần gìn giữ cuộc sống bình yên cho Nhân dân, phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.
Ông Lê Viết Bình - Chủ tịch UBND xã Hồng Lộc (Lộc Hà - Hà Tĩnh) cho biết, vùng rừng bị cháy đã được giao cho các hộ dân quản lý. Sau gần 2 tiếng đồng hồ kể từ khi phát lộ, đám cháy được khống chế.
Nhờ sự vào cuộc khẩn trương và tích cực của các sở, ban, ngành Hà Tĩnh, đến nay, toàn bộ 52,1 ha rừng Hồng Lĩnh bị cháy trong vụ hỏa hoạn hồi tháng 6/2019 đã được trồng lại nên người dân rất phấn khởi.
Nhờ chuẩn bị tốt nguồn cây giống và các vật tư cần thiết nên chỉ sau chưa đến 1 tháng tiến hành trồng rừng thay thế, Ban Quản lý Rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã trồng được 26 ha rừng, đạt 50% diện tích theo kế hoạch.
Sáng nay (29/11), Tòa án nhân dân huyện Nghi Xuân mở phiên tòa xét xử đối với Phan Đình Thành (SN 1973, trú tại xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) về tội “vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy”.
Nhằm tăng cường phòng, chống cháy rừng trong thời tiết nắng nóng, khô hạn kéo dài, UBND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã chỉ đạo lập 7 chốt kiểm soát người ra vào các khu vực rừng trên địa bàn.
Đó là chỉ đạo của Đại tá Đặng Hoài Sơn - Phó Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan CSĐT Công an Hà Tĩnh tại cuộc họp bàn công tác điều tra, xử lý các vụ cháy rừng trên địa bàn thời gian qua.
Ngày 10/7, dưới sự điều hành của Phó Bí Thư Thường trực Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng, Tổ đại biểu HĐND tỉnh bầu tại huyện Nghi Xuân và Thường trực HĐND huyện tiến hành thảo luận về tình hình phát triển KT-XH, QP-AN 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019; các đề án, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh sắp tới.
Đám cháy lúc 11h trưa nay đã thiêu rụi gần 2 ha rừng thông trên 40 năm tuổi và keo lá tràm tại khu vực núi Nầm, xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Kiểm tra công tác chữa cháy rừng tại thôn Ninh Thái (xã Trường Sơn, Đức Thọ) vào đầu chiều 1/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh: Hà Tĩnh cần tiếp tục duy trì lực lượng bám nắm tại các điểm, tránh để cháy bùng phát trở lại; rà soát các diện tích rừng có nguy cơ cháy cao để chủ động phòng chống, nhất là thực hiện nghiêm phương châm "4 tại chỗ".
Chiều nay (30/6), UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương nhằm bổ cứu các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì hội nghị.
Sau khoảng 3 giờ đồng hồ được khống chế, chiều nay (30/6), lửa rừng ở tổ dân phố 1, thị trấn Xuân An - Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp tục bùng cháy trở lại lần thứ 5, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhiều hộ dân.
Sáng nay, lửa rừng tiếp tục quay trở lại, bùng cháy tại dãy núi thuộc tổ dân phố 1, thị trấn Xuân An (Nghi Xuân - Hà Tĩnh). Đây là lần thứ tư trong ba ngày liên tiếp, rừng bắt lửa tại địa phương này.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn trong chuyển kiểm tra công tác chữa cháy rừng tại huyện Hương Sơn và Nghi Xuân vào sáng nay (30/6). Cùng đi có lãnh đạo Sở NN-PTNT.
Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ cháy rừng tại tiểu khu 324 (xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thuộc Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, đêm 29/6, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đã nhanh chóng đến hiện trường để kiểm tra công tác chữa cháy.
Mùa khô năm 2019 được dự báo thời tiết diễn biến phức tạp, nắng nóng kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao. UBND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã chỉ đạo các phường, lực lượng chức năng triển khai sớm biện pháp bảo vệ, giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Đám cháy lớn xảy ra vào khoảng 15h30 phút ngày 1/7, tại sườn núi Hàm Rồng thuộc dãy núi Hồng Lĩnh, nằm trên địa phận thôn Song Long, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Cần Tây còn gọi cần cạn, cần thơm, là loại cây thảo, ưa khí hậu ẩm mát, chịu được lạnh, phát triển tốt trong các mùa đông - xuân, thường dùng toàn cây để sử dụng làm thuốc.