Giá gạo tăng và "neo" ở mức cao thời gian qua khiến các cơ sở chế biến sản phẩm từ nguồn nguyên liệu này ở Hà Tĩnh thêm áp lực khi chi phí sản xuất đội lên.
Khoai xéo - món ăn được chế biến dân dã từ khoai khô, đậu, lạc... đã trở thành món ngon quen thuộc với người dân Hà Tĩnh, khiến những người con bao năm xa quê muốn tìm về để lưu giữ chút hương vị của tuổi thơ.
Việc tổ chức hội thi nấu ăn góp phần mang lại niềm vui, sự háo hức và tạo cơ hội gắn kết, sẻ chia cho cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm Y tế ở Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Lĩnh vực chế biến thủy hải sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang diễn ra khá sôi động, hiệu quả, cho giá trị khoảng 200 tỷ đồng/năm và được xem là điểm nhấn nổi bật trong bức tranh sản xuất trên địa bàn.
Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất ra 4 sản phẩm từ quả cam của Hà Tĩnh gồm: mứt cam sấy dẻo, tinh dầu cam, nước rửa chén hữu cơ và dòng rượu cam (rượu cam và vang cam).
Mặc dù một số doanh nghiệp có tỷ trọng giá trị công nghiệp cao nhưng trong tháng điều chỉnh giảm sản lượng, gặp khó khăn trong sản xuất, tạm ngừng bảo dưỡng thiết bị… nên chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2020 của Hà Tĩnh giảm 29,7% so với tháng trước và giảm 23,6% so với cùng kỳ năm 2019..
Việc quy hoạch, mở rộng mạng lưới cơ sở chế biến lâm sản ở Hà Tĩnh có ý nghĩa quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng, nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, tạo việc làm cho người trồng rừng và thúc đẩy phát triển KT-XH các địa phương miền núi.
Theo điều tra thu thập thông tin của Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh tại 45 doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên địa bàn tỉnh, xu hướng sản xuất kinh doanh quý III/2018 giữ ổn định và khả quan so với quý II/2018.