Nguồn nước phục vụ sinh hoạt, ăn uống ở đập Đá Hàn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ô nhiễm khiến người dân bất an, gây khó khăn cho nhà máy nước sạch nên cần sớm khắc phục dứt điểm.
Một cửa hàng ở TP Hà Tĩnh không bao giờ dùng túi nilon hay túi giấy sử dụng 1 lần để gói hàng. Điều đó đã tác động tích cực đến suy nghĩ, hành động bảo vệ môi trường của khách hàng.
Hà Tĩnh có diện tích đất trồng trọt khoảng 100.000 ha, lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phòng trừ các đối tượng dịch hại hàng năm khoảng 232 tấn, trong đó có 227 tấn thuốc hóa học.
Sau khi phát hiện sự cố tràn dầu tại cánh đồng thuộc xã Gia Hanh, UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã lập đoàn kiểm đếm thiệt hại, lên phương án khắc phục.
Bãi tập kết rác thải của xã Tân Lâm Hương (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị cháy nhiều ngày, đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống của người dân.
Nhiều cống tiêu, xi phông của kênh Ngàn Trươi - Cẩm Trang đoạn qua xã Gia Hanh và Phú Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) ngập ngụa rác thải, gây ô nhiễm môi trường, ách tắc dòng chảy.
Mặt đường tuyến Quốc lộ 1 đoạn qua một số xã, phường của huyện Nghi Xuân và TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bị cát xây dựng phủ dày khiến môi trường ô nhiễm, nguy cơ tai nạn giao thông.
Người dân thôn Đại Hòa và Quý Hòa (xã Yên Hòa, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) kiến nghị về việc kênh tiêu thoát qua địa bàn bốc mùi khó chịu và hướng giải quyết đã được đưa ra.
Rác thải sinh hoạt, phế thải xây dựng đổ bừa bãi trên tuyến đê Tả Nghèn, đoạn qua huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) gây mất vệ sinh môi trường, ảnh hưởng đến mỹ quan.
UBND huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) sẽ thành lập tổ kiểm tra xử lý trang trại chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường theo đơn thư phản ánh của người dân thôn Tân Quang, xã Đức Lạng.
Vứt rác theo thói quen vẫn đang là vấn nạn khi dọc nhiều tuyến đường ở Hà Tĩnh, người qua lại bắt gặp các túi rác, đống rác, nhất là những khu vực bị che khuất.
Người dân tổ dân phố 1, thị trấn Thạch Hà (Hà Tĩnh) bức xúc trước việc sông Cầu Sú bị lấn chiếm gây ảnh hưởng dòng chảy, sản xuất nông nghiệp, môi trường...
Khu neo đậu tránh trú bão Cửa Khẩu - Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang bị người dân xung quanh và ngư dân nơi đây biến thành bãi phế thải với đủ các loại rác.
Một số tuyến đường quê ở xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang bị những người dân thiếu ý thức bảo vệ môi trường biến thành những điểm đổ rác tự phát.
Dọc tuyến đường dẫn vào Đài hóa thân Hoàn vũ Hà Tĩnh thuộc thôn Đông Vĩnh, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà (Hà Tĩnh) tồn tại một điểm đổ rác tự phát gây ô nhiễm môi trường và phản cảm cho người đi đường.
Dù nhiều lần kiến nghị nhưng các hộ dân thôn Trà Sơn ở xã Phú Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn đang phải sống chung với ô nhiễm và nguy cơ tai nạn giao thông từ hàng trăm chuyến xe chở đất trên địa bàn.
Để làm sạch bãi biển Lộc Hà (Hà Tĩnh) sau những ngày sóng to, trời mưa, sông Nghèn xả lũ, đoàn viên công đoàn, đoàn thanh niên và cán bộ, chiến sỹ đã tình nguyện tham gia dọn vệ sinh môi trường.
Tuyến đường huyện 103 (ĐH.103) đoạn qua các xã: Thạch Thắng, Thạch Văn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) xuất hiện nhiều điểm tập kết rác tự phát, ảnh hưởng tới mỹ quan và môi trường.
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm khiến cuộc sống của gần 50 hộ dân thôn Kim Thành, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) bị đảo lộn. Người dân mong mỏi nguồn nước sạch hàng chục năm qua.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 41,5 triệu đồng đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt ở xã Kim Song Trường do vi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi.
Tình trạng đổ rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định tại một số địa phương ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và cản trở giao thông.
Bãi biển Cẩm Lĩnh (xã Cẩm Lĩnh, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) là địa điểm lý tưởng thu hút nhiều người tới dã ngoại. Tuy nhiên, sau những buổi tụ tập, vui chơi, rác thải bị du khách bỏ lại ngày một nhiều hơn.