Bán sản phẩm nông nghiệp, đóng mở đèn chiếu sáng, loa phát thanh, camera an ninh... chỉ bằng smartphone là sự tiếp cận với chuyển đổi số, giúp người dân ở khu dân thông minh thôn Tam Đồng, xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xây dựng đời sống văn minh, hiện đại.
Giảm nghèo về thông tin được xem là một “lối mở” giúp người dân TP Hà Tĩnh tiếp cận, nắm bắt nhiều thông tin, kiến thức hữu ích, góp phần nâng cao dân trí, hướng đến thoát nghèo bền vững.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 05, hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng số, dữ liệu số trên địa bàn Hà Tĩnh đã được quan tâm đầu tư, từng bước hoàn thiện theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024, Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để nâng cao nhận thức cho người dân về công tác chuyển đổi số.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các sở, ngành và địa phương nhanh chóng tổ chức tuyên truyền, triển khai sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp thông qua ứng dụng VNeID cho người dân.
Những kiến thức được tiếp thu tại hội thảo “Chuyển đổi số trong nhà trường và cơ sở giáo dục” do Trường song ngữ Quốc tế Horizon tổ chức sẽ giúp các cơ sở giáo dục ở Hà Tĩnh nâng cao kiến thức, thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động giáo dục.
Chuyển đổi số đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) trong quá trình khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế cũng như kinh doanh hằng ngày.
Trả lời phỏng vấn của Báo Hà Tĩnh về thực hiện lộ trình chuyển đổi số, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đã chia sẻ về kết quả bước đầu, những khó khăn trong việc triển khai và nhận định: Hà Tĩnh đang ở điểm khởi đầu của hành trình chuyển đổi số với yêu cầu đặt ra là cần tầm nhìn chiến lược, quyết tâm chính trị cao và sự kiên trì, quyết liệt, sáng tạo trong suốt quá trình thực hiện.
Thời gian qua, tại Hà Tĩnh, chuyển đổi số đã mang lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan quản lý, điều hành và người dân, doanh nghiệp, góp phần quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Cùng với “trụ cột” chính quyền số, việc đẩy mạnh chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội đã và đang được các cấp, ngành, địa phương, đơn vị ở Hà Tĩnh tích cực triển khai, bước đầu đã đạt được những những kết quả khá ấn tượng. Qua đó góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, giúp người dân tiếp cận và thụ hưởng nhiều tiện ích trong thời đại số.
Phát triển chính quyền số, gắn quá trình chuyển đổi số với cải cách hành chính đã giúp Hà Tĩnh nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và cung cấp dịch vụ công của chính quyền các cấp, mang lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý, người dân và toàn xã hội, đồng thời, góp phần quan trọng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy mạnh thu hút đầu tư và phát triển các thành phần kinh tế.
Nâng cao nhận thức chuyển đổi số cho đội ngũ cán bộ cốt cán ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) nhằm giúp chính quyền thực hiện tốt công tác truyền thông, phổ cập kỹ năng số cho người dân trên địa bàn.
Ngày hội chuyển đổi số ở Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số, góp phần đưa công nghệ số, kỹ năng số và văn hoá số đến từng cộng đồng dân cư.