Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp, đô thị hóa và sự gia tăng dân số, các vấn đề liên quan đến côn trùng ngày càng trở nên phổ biến.
Tưởng chừng, loài cà cuống là đặc sản các vùng quê trước đây đã biến mất. Thế nhưng, giờ đây cà cuống đã được người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) nuôi thành công, cứu vãn loài côn trùng này và món ăn đặc sản nức tiếng từ thời xa xưa.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hà Tĩnh, thạc sỹ, bác sỹ Nguyễn Hữu Thanh - Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh khuyến cáo: Bọ chét là tác nhân truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: dịch hạch, sốt phát ban, viêm da dị ứng, bội nhiễm... cho người và động vật.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh, tính đến thời điểm hiện nay, tại thôn Phúc Thanh, xã Thạch Khê (Thạch Hà – Hà Tĩnh) số lượng bệnh nhân bị bọ chét đốt có triệu chứng đã giảm và không phát sinh bệnh nhân mới.
Thời điểm chuyển mùa, bác sỹ chuyên khoa da liễu ở Hà Tĩnh cảnh báo tình trạng nhiều bệnh nhân bị viêm da do côn trùng cắn, đặc biệt là kiến ba khoang.
Khi vườn cam sắp tới ngày thu hoạch bị nhiều loại sâu bọ phá hại, nhất là loại bướm ma mắt đỏ “đốt đâu rụng đó”, người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã dùng nhiều cách như mắc màn, bọc túi, thắp đèn led hay bắt sâu ban đêm để bảo vệ cam.
Đây là nội dung đề tài khoa học vừa được Hội đồng KH&CN Hà Tĩnh đồng ý cho triển khai nghiên cứu nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh trong nông nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Vốn chẳng ai nghĩ rằng, đá lạnh, đèn neon hay côn trùng sống lại có thể trở thành món ăn. Thế nhưng, với một số dị nhân ở Việt Nam, đây lại là nguồn “lương thực” chủ yếu, giúp họ no bụng và sống qua ngày.
Hiện nay đang là thời điểm muỗi và côn trùng (thiêu thân, kiến…) tấn công người dân và gây bệnh, vì vậy nhiều gia đình đã tìm dùng các sản phẩm chống muỗi: kem, gel, dung dịch bôi, thuốc xịt lên da...