Đảng bộ Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh xác định nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp kinh doanh chân chính.
Các ngành chức năng Hà Tĩnh đang chú trọng kiểm tra, kiểm soát thị trường hàng hóa có sức tiêu thụ cao dịp Tết Trung thu nhằm đảm bảo sức khỏe, quyền lợi cho người tiêu dùng.
Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh vừa xử phạt vi phạm hành chính một hộ kinh doanh ở TP Hà Tĩnh số tiền 27,5 triệu đồng về hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Từ đầu năm 2024 tới nay, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã xử lý 631 vụ vi phạm, nộp ngân sách Nhà nước gần 2,5 tỷ đồng và tịch thu, tiêu hủy nhiều hàng hóa vi phạm.
Qua rà soát các tổ chức, cá nhân sử dụng website, mạng xã hội để bán hàng, Cục QLTT Hà Tĩnh đã xử lý nhiều vụ vi phạm trên lĩnh vực thương mại điện tử.
Từ ngày 15/4 – 15/5, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã xử lý 25 trường hợp vi phạm về lĩnh vực an toàn thực phẩm, số tiền xử phạt và trị giá hàng hóa tiêu huỷ gần 125 triệu đồng.
Dù các ngành chức năng đã nỗ lực vào cuộc ngăn chặn song vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng vẫn diễn biến phức tạp, trở thành nỗi lo thường trực của người tiêu dùng Hà Tĩnh, nhất là mỗi dịp tết đến.
Các lực lượng chức năng thành viên của Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn để ngăn “hàng cấm” vào địa bàn.
Năm 2023, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã kiểm tra 1.028 vụ, phát hiện và xử lý 967 vụ vi phạm trong hoạt động thương mại, nộp ngân sách gần 4,1 tỷ đồng.
Các lực lượng chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh cần tăng cường công tác phối hợp cung cấp thông tin, đẩy mạnh tuyên truyền để triển khai công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động kinh doanh trực tuyến trên địa bàn Hà Tĩnh ngày càng phát triển, tiềm ẩn nguy cơ hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, trốn thuế gia tăng.
Bưu điện Hà Tĩnh và Cục Quản lý thị trường tỉnh sẽ phối hợp chặt chẽ hơn nữa để kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng dịch vụ bưu chính, chuyển phát hòng vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng giả...
Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh phối hợp với lực lượng chức năng đã kịp thời ngăn chặn nhiều trường hợp hàng nhập lậu khối lượng lớn khi lưu thông qua địa bàn tỉnh, góp phần xây dựng thị trường lành mạnh.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã xử lý 407 vụ vi phạm trong hoạt động kinh doanh hàng hóa. Tổng số tiền xử phạt và hàng hóa tịch thu, tiêu hủy hơn 2 tỷ đồng.
Mặc dù lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và xử phạt vi phạm nhưng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu vẫn xuất hiện tràn lan trên thị trường.
Vào mùa du lịch biển, lực lượng chức năng và các địa phương Hà Tĩnh đã tăng cường công tác kiểm soát, hướng dẫn cơ sở kinh doanh để hoạt động thương mại diễn ra an toàn, lành mạnh.
Chi đoàn cơ sở Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh phối hợp tổ chức ký cam kết với các hộ kinh doanh tại Khu du lịch Thiên Cầm về niêm yết giá, bán đúng giá niêm yết, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, không chỉ cần sự vào cuộc tích cực của cơ quan chức năng mà còn cần sự chung tay của toàn xã hội, đặc biệt là nguồn tin báo, sự lên tiếng từ chính người dân.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh đang đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm đảm bảo chất lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ và thực hiện văn minh thương mại, tạo ấn tượng tốt cho du khách mùa lễ hội.
Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã tiến hàng tiêu hủy 11 loại sản phẩm là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu trước đó với tổng trị giá hơn 164 triệu đồng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh vừa xử phạt vi phạm hành chính 2 trường hợp với tổng số tiền 45 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng hóa không có hóa đơn chứng từ khi lưu thông qua địa bàn tỉnh.
Cục QLTT Hà Tĩnh vừa xử phạt 16 triệu đồng đối với hộ kinh doanh Nguyễn Thị Lân (xã Thạch Hội, Thạch Hà) về hành vi trưng bày để bán 367 gói bột nêm giả mạo nhãn hiệu.
Đội Quản lý thị trường số 6 (Cục QLTT Hà Tĩnh) phối hợp với Phòng CSGT - Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa thu giữ 19 chiếc xe đạp đã qua sử dụng do nước ngoài sản xuất không có hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa khi lưu thông qua địa bàn tỉnh.
Tại nhà máy xử lý rác thuộc Công ty TNHH MTV Chế biến chất thải công nghiệp Hà Tĩnh, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã tiêu hủy 117 bình khí N2O (còn gọi là khí cười) được tịch thu trước đó.