Ngoài việc chuẩn bị lễ vật, bài văn khấn ông Công, ông Táo là một phần không thể thiếu trong lễ cúng tiễn ông Táo về trời. Dưới đây là bài văn khấn chuẩn xác, đầy đủ và ngắn gọn nhất.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị lễ vật để “tiễn” ông Công, ông Táo về trời. Bởi vậy, thị trường đồ cúng dịp này cũng trở nên sôi động hơn.
Tập tục tiễn ông Công, ông Táo về trời (ngày 23 tháng Chạp) năm nay diễn ra vào thứ 7 nhưng thời điểm này nhiều người dân Hà Tĩnh đã chuẩn bị đồ lễ cho mâm cúng truyền thống.
Do năm nay chính lễ cúng ông Công, ông Táo vào giữa tuần, ngoài ra, xuất phát từ tâm lý ngại tập trung đông người để phòng chống dịch COVID-19, nhiều người dân Hà Tĩnh đã đi sắm lễ cúng từ sáng sớm.
Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình ở Hà Tĩnh lại tất bật chuẩn bị cúng tiễn ông Công, ông Táo lên trời. Vào ngày này, thị trường đồ lễ như vàng mã, hoa quả, cá chép vàng… trở nên nhộn nhịp hơn.
Lễ cúng ông Công, ông Táo (hay còn gọi là tết Táo quân) từ lâu đã trở thành một tục lệ, một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt. Tiễn ông Táo về chầu trời, người dân gửi gắm nhiều điều ước vọng để đón một năm mới bình an, hạnh phúc.
Còn hơn 1 tuần nữa mới đến chính lễ nhưng dịch vụ làm đồ cúng tiễn ông Công, ông Táo tại TP Hà Tĩnh như mâm cỗ chay, thạch hình cá chép, xôi gà… đã kín đơn hàng.
Đi qua trận đại hồng thủy cuối tháng 10/2020 với thiệt hại nặng nề nhất trên toàn tỉnh Hà Tĩnh nhưng với nhiều nỗ lực, đến nay, màu xanh no ấm đã hồi sinh nơi “tâm lũ” Cẩm Xuyên.
Vào ngày 23 tháng Chạp (âm lịch), người dân luôn cố gắng chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để “tiễn” ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng khiến thị trường mua bán ở Hà Tĩnh trở nên sôi động hơn.
Thời điểm này, nhiều cơ sở dịch vụ làm đồ cúng tiễn ông Công, ông Táo tại TP Hà Tĩnh đang tất bật lên đơn, chuẩn bị nguyên liệu, kịp trả hàng đúng hẹn cho khách.
Cứ đến dịp 23 tháng Chạp (âm lịch), thị trường đồ lễ “tiễn” ông Công, ông Táo về chầu trời tại Hà Tĩnh lại trở nên nhộn nhịp với đủ các mặt hàng: vàng mã, cá chép, hoa quả… tiễn năm cũ, cầu mong năm mới bình an.
Hằng năm, cứ vào khoảng giữa tháng 12 âm lịch, người dân nhiều nơi ở Hà Tĩnh lại chuẩn bị cho việc dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán. Đây là nét đẹp văn hóa đã có từ hàng trăm năm qua.
Tết ông Công ông Táo năm nay, cùng với phong tục thả cá chép, không ít gia đình ở Hà Tĩnh đã tìm mua xôi, thạch rau câu hình cá chép để mâm cúng thêm phong phú.