Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Cay nồng trầu Nghệ do Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Tiết mục Đêh Kô – Nhắn gửi yêu thương (dân ca K’Ho Lạch) do Đoàn nghệ thuật Nam Tây Nguyên - tỉnh Lâm Đồng biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh tại Hà Tĩnh.
Đồng dao, múa phụ họa: Pàm - đi bắt tôm xúc cá của tác giả Y Soái (phát triển dân ca K’Ho Lạch), do đoàn nghệ thuật Nam Tây Nguyên - tỉnh Lâm Đồng biểu diễn tại Liên hoan Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh tại Hà Tĩnh.
Diễn xướng dân ca ví, giặm: Gửi tình ta vào đất. Soạn lời: Nghệ sỹ Nhân dân An Ninh. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Tổ khúc dân ca ví, giặm: Về miền nước biếc non xanh. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Cá gỗ trẩy kinh. Soạn lời: Nghệ sỹ Nhân dân Nguyễn An Ninh. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh
Tổ khúc dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh: Đôi bờ ví giặm. Soạn lời: Nghệ sỹ Nhân dân Nguyễn An Ninh. Đoàn nghệ thuật Trung tâm Văn hóa tỉnh Nghệ An biểu diễn tại Liên hoan di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh tại Hà Tĩnh.
Không phải ngẫu nhiên mà Hà Tĩnh là quê hương của nhiều ca sĩ thành danh trong dòng nhạc dân gian. Nhiều giọng ca người Hà Tĩnh chia sẻ, từ nhỏ họ đã được nuôi dưỡng tình yêu với nghệ thuật truyền thống thông qua những câu hò, điệu ví. Chất dân ca cứ thế ngấm dần vào giọng nói, tiếng hát một cách tự nhiên như hơi thở.
Các nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định, dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là di sản vô giá, giúp gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa.
Với niềm đam mê mãnh liệt làn điệu ví, giặm, người Hà Tĩnh muôn phương đã không ngừng lan tỏa loại hình nghệ thuật đặc sắc này tới bạn bè trên mọi miền Tổ quốc và bè bạn quốc tế.
Trong kho tàng di sản văn hóa quý giá của miền quê xứ Nghệ, dân ca ví, giặm là những “hạt ngọc’’ lấp lánh. Bằng tâm hồn đẹp đẽ, phong phú, bằng tình yêu sâu sắc và mãnh liệt với di sản của cha ông, những thế hệ cư dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã làm lung linh, tỏa sáng những viên ngọc quý ấy.
Công tác bảo tồn và phát huy dân ca ví, giặm đang được triển khai sôi nổi trên các địa phương 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Tuy nhiên, trong quá trình này, vẫn còn nhiều vấn đề cần đánh giá lại để có những định hướng đúng đắn.
Sự kiện trưng bày và trình diễn di sản văn hóa kết hợp các sản phẩm du lịch được tổ chức tại Hà Tĩnh đã mang đến không gian độc đáo, hấp dẫn, góp phần quảng bá di sản các vùng miền trên cả nước.
Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản” năm 2024, tại Hà Tĩnh không chỉ là nơi trình diễn di sản xứ Nghệ mà còn là không gian để các di sản văn hóa phi vật thể từ mọi miền đất nước hội tụ tỏa sáng.
Chương trình nghệ thuật cầu truyền hình trực tiếp "Đôi bờ ví, giặm" mở màn Festival "Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản" đã để lại những cảm xúc sâu lắng trong lòng khán giả Hà Tĩnh, Nghệ An và cả nước.
Các phần việc phục vụ kỷ niệm 10 năm dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh tổ chức tại Hà Tĩnh đang được các đơn vị triển khai đúng kế hoạch, sẵn sàng cho sự kiện diễn ra thành công.
Không chỉ đưa dân ca ví, giặm vào bài giảng, nhiều trường học ở vùng đất di sản Nghi Xuân (Hà Tĩnh) còn thành lập câu lạc bộ để tạo sân chơi cho những học sinh có năng khiếu, đam mê ví, giặm của quê hương.
Không ngừng đổi mới nội dung, hình thức biểu diễn, đội ngũ diễn viên, ca sỹ Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đang tích cực tập luyện, sẵn sàng cho Festival "Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản".
Chương trình nghệ thuật "Sum họp trúc mai" nhân kỷ niệm 15 năm dân ca quan họ Bắc Ninh được UNESCO vinh danh có sự tham gia của Hà Tĩnh trở thành ngày hội tôn vinh, kết nối di sản.
Tối 23/11, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP. Vinh), tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Festival "Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản" kỷ niệm 10 năm dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh sẽ diễn ra trong 4 ngày với những hoạt động đặc sắc và ý nghĩa.
Nhiều năm qua, cô Phan Thị Thùy Diễm (Tổng phụ trách Đội Trường THCS Thành Mỹ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã không ngừng truyền dạy làn điệu dân ca cho các thế hệ học sinh.
Mang theo hồi ức của cha ông, tôi tìm về những làng quê ví, giặm xứ Nghệ - Tĩnh, để lắng nghe và cảm nhận không gian đời sống văn hóa xưa - nay trên 2 miền quê hương đôi bờ sông Lam (Hà Tĩnh - Nghệ An).
Festival gồm nhiều hoạt động do tỉnh Hà Tĩnh phối hợp thực hiện là dịp quảng bá, lan tỏa những giá trị của dân ca ví, giặm nhân kỷ niệm 10 năm di sản được UNESCO vinh danh.
Với NSND Nguyễn An Ninh, sông Ngàn Sâu (Vũ Quang - Hà Tĩnh) đã cho anh cả một thời ấu thơ đẹp đẽ. Anh đã men theo dòng ký ức ấy sáng tạo nên những tác phẩm để đời.
Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Chương trình là đêm hội của âm thanh và ánh sáng, thể hiện sức sáng tạo không giới hạn của các nghệ nhân, nghệ sĩ trên nền tảng cốt lõi là các giá trị di sản văn hóa dân tộc, mang đến cảm xúc tự hào, xúc động.
Từ lâu, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Hồng Lựu đã được công chúng biết đến như một người con ưu tú của Nghệ An và Hà Tĩnh. Với giọng hát sâu đằm, tha thiết, NSND Hồng Lựu đã góp phần quan trọng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị của di sản Ví, Giặm Nghệ Tĩnh. Nhân dịp tổ chức lễ vinh danh dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, PV Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với nữ nghệ sĩ.
Bộ VHTT&DL phối hợp với 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh vừa tổ chức họp báo công bố về Lễ vinh danh và đón nhận bằng UNESCO vinh danh dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tin từ trời Âu truyền về nước Việt vào lúc nửa đêm: UNESCO đã công nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ngay lập tức các tin nhắn điện thoại được người Hà Tĩnh gửi truyền qua nhau trong giờ khắc chuyển ngày.