Ảnh hưởng từ những tác động tiêu cực của các thị trường xuất khẩu, một số doanh nghiệp may tại Hà Tĩnh phải giảm sản lượng, nhân công hoặc chỉ sản xuất cầm chừng để đối phó với khó khăn. Điều đáng lo ngại là tình trạng này có thể kéo dài đến quý II năm sau.
Trong 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt, may mặc tại Hà Tĩnh ước đạt 21,1 triệu USD, tăng 137,61% so với cùng kỳ năm trước, là mặt hàng có mức tăng cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu của tỉnh.
Sáng nay (29/10), huyện Đức Thọ có buổi làm việc với Công ty TNHH May mặc xuất khẩu APPALTECH Hà Tĩnh về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án nhà máy may mặc.
8 tháng, doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Hà Tĩnh tiếp tục giữ vững thị trường chủ lực, nâng cao khả năng sản xuất, đưa xuất nhập khẩu cán mốc 2,45 tỷ USD, tạo “cú hích” hoàn thành mục tiêu KT-XH năm 2019.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa chấp thuận chủ trương đầu tư Nhà máy May công nghiệp xuất khẩu của Công ty cổ phần May xuất khẩu MTV (TP Hà Tĩnh) tại Cụm Công nghiệp Bắc Cẩm Xuyên (Cẩm Vịnh, Cẩm Xuyên) với tổng mức đầu tư 23 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng 3 tháng, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã tiếp nhận 2 dự án đầu tư trên lĩnh vực dệt may xuất khẩu. Làn sóng đầu tư mới này mở ra nhiều cơ hội lớn trong giải quyết việc làm và phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách cho địa phương.
Một ngày nọ, dưới sảnh chung cư nơi tôi sống có một dòng cáo phó dán kèm ảnh một nữ sinh 16-17 tuổi với khuôn mặt thiên thần và nụ cười trong veo. Trên đường trở về nhà, vì phải tránh những chiếc xe rác để trên đường Phạm Văn Đồng, cô bé bị một chiếc xe tải từ phía sau phóng tới...